Sâu bên trong xóm Ngọc Thụy, chân cầu Long Biên, Hà Nội từ lâu đã tồn tại xưởng sản xuất, tập kết than tổ ong. Tại đây, các mẻ than thành phẩm được xếp chồng lên nhau theo từng tầng, từng lớp chờ xuất xưởng, cung cấp cho các hộ kinh doanh hay hộ gia đình sử dụng. Ảnh: PV.

 

Sâu bên trong xóm Ngọc Thụy, chân cầu Long Biên, Hà Nội từ lâu đã tồn tại xưởng sản xuất, tập kết than tổ ong. Tại đây, các mẻ than thành phẩm được xếp chồng lên nhau theo từng tầng, từng lớp chờ xuất xưởng, cung cấp cho các hộ kinh doanh hay hộ gia đình sử dụng. Ảnh: PV.

Trao đổi với PV Lao Động, ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm kinh nghiệm làm than tổ ong cho biết, trước đây than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng. Hằng ngày người qua lại xưởng rất đông, nhưng vài năm nay việc bán than tổ ong trở nên ế ẩm. “Trung bình một ngày xưởng bán được từ 150 đến 200 viên than tổ ong. Lúc đỉnh điểm bán nhiều nhất cũng chỉ dừng ở ngưỡng 300 viên. Kinh doanh than chưa khi nào lại khó khăn đến thế. Nhưng chính nó lại mang lại cơm ăn, áo mặc cho hơn 10 công nhân tại xưởng”, ông Cường chia sẻ.

Trao đổi với phóng viên Lao Động, ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm làm than tổ ong cho biết, trước đây than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng. Hằng ngày người qua lại xưởng rất đông, nhưng vài năm nay việc bán than tổ ong trở nên ế ẩm. “Trung bình một ngày xưởng bán được từ 150 đến 200 viên than tổ ong, lúc đỉnh điểm bán nhiều nhất cũng chỉ dừng ở ngưỡng 300 viên", ông Cường cho biết. Ảnh: PV

Trao đổi với PV Lao Động, ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm kinh nghiệm làm than tổ ong cho biết, trước đây than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng. Hằng ngày người qua lại xưởng rất đông, nhưng vài năm nay việc bán than tổ ong trở nên ế ẩm. “Trung bình một ngày xưởng bán được từ 150 đến 200 viên than tổ ong. Lúc đỉnh điểm bán nhiều nhất cũng chỉ dừng ở ngưỡng 300 viên. Kinh doanh than chưa khi nào lại khó khăn đến thế. Nhưng chính nó lại mang lại cơm ăn, áo mặc cho hơn 10 công nhân tại xưởng”, ông Cường chia sẻ.

Trao đổi với phóng viên Lao Động, ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm làm than tổ ong cho biết, trước đây than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng. Hằng ngày người qua lại xưởng rất đông, nhưng vài năm nay việc bán than tổ ong trở nên ế ẩm. “Trung bình một ngày xưởng bán được từ 150 đến 200 viên than tổ ong, lúc đỉnh điểm bán nhiều nhất cũng chỉ dừng ở ngưỡng 300 viên", ông Cường cho biết. Ảnh: PV

Khi được hỏi về công việc mới sau khi nghỉ làm than tổ ong, ông Cường ngậm ngùi nói: “Mình cứ làm cho đến khi nào chính quyền thành phố không cho làm nữa, được ngày nào hay ngày đó. Đợt tới làm than bị cấm rồi thì về quê nuôi gà, chăn vịt chắc cũng không đói được đâu”. Theo ông Cường, thu nhập từ việc làm than tổ ong là rất thấp. Để có thể trang trải cho cuộc sống, hằng ngay ông vẫn phân loại phế thải, bìa giấy, sắt vụn bán lấy tiền gửi về gia đình.

Khi được hỏi về công việc mới sau khi nghỉ làm than tổ ong, ông Cường cho biết: “Đợt tới làm than bị cấm rồi thì tôi sẽ về quê nuôi gà, chăn vịt để có thu nhập". Theo ông Cường, thu nhập từ việc làm than tổ ong rất thấp. Để có thể trang trải cho cuộc sống, hằng ngày ông vẫn phân loại phế thải, bìa giấy, sắt vụn bán lấy tiền gửi về gia đình. Ảnh: PV

chiếc xe đạp với 2 bên gánh than quen thuộc được những người công nhân tại xưởng sử dụng hằng ngày để chở than đem bán.

Với 2 bên gánh than quen thuộc, chiếc xe đạp là một trong những phương tiện được công nhân tại xưởng sử dụng hằng ngày để chở than đem bán. Ảnh: PV

 

Ngõ 207 phố Bùi Xương Trạch (phường Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng là địa chỉ không còn xa lạ với người dân xung quanh khu vực, đây là một trong những địa chỉ cung cấp than tổ ong có tiếng trong nội thành Hà Nội. Xưởng sản xuất than tổ ong của anh Đinh Văn Trường (sinh năm 1978) tồn tại trên con ngõ này từ trước năm 1995 đến nay. Đây cũng là nguồn thu nhập chính của gia đình anh Trường. Ảnh: PV

(Theo Lao Động)