Tên gọi "chữ quốc ngữ" được dùng để chỉ chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1867. Tiền thân của tên gọi này là tên gọi chữ Tây quốc ngữ. Về sau từ Tây bị lược bỏ khỏi tên gọi để chỉ còn là chữ quốc ngữ, có nghĩa là văn tự tiếng Việt.
Quốc ngữ nghĩa mặt chữ là ngôn ngữ quốc gia, ở Việt Nam trong thời kỳ này nếu không có từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ quốc ngữ được dùng để một ngôn ngữ nào khác như từ Tây trong Tây quốc ngữ (chỉ tiếng Pháp) thì quốc ngữ mặc định là chỉ tiếng Việt.
Hãy xem bạn còn biết những gì?
Phương Chi
"Không dự kiến áp dụng đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt nào"
Đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã lên tiếng về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS Bùi Hiền đang gây tranh luận rộng khắp những ngày qua.
Vài ý kiến về đề xuất viết “giáo dục” thành “záo zụk”
Không phải cứ có vẻ hợp lý là có thể triển khai, một khi nó không thật sự mang lại hiệu quả rõ rệt, thậm chí còn làm rối ren thêm.
Xem lại đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của Nguyễn Văn Vĩnh
VietNamNet xin giới thiệu một trong rất nhiều bài viết thể hiện nhận thức, kiến thức với đề xuất cải tiến của học giả Nguyễn Văn Vĩnh về tiếng Việt.
Có cần tiếp tục cải tiến tiếng Việt sau nhiều biến động?
Trong những ngày qua, đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ của PGS.TS Bùi Hiền làm dấy lên một cuộc tranh luận rộng khắp trên các diễn đàn, hội nhóm nghề nghiệp.
Trẻ Mầm Xanh khóc thét khi đi khám tổng quát
Các cháu bé bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề sau nhiều lần bị hành hạ tại cơ sở mầm non Mầm Xanh liên tục khóc thét khi đi khám tổng quát tại bệnh viện.