Việc con người tìm kiếm người ngoài hành tinh sẽ đi về đâu?

Con người vẫn tìm kiếm cách tiếp cận và giải thích về UFO và người ngoài hành tinh, tuy nhiên những hiểu biết của loài người về UFO vẫn tiếp tục mơ hồ.

Chống đạo văn: "Có ai nói cho các em đâu!"

Bao nhiêu phần trăm sinh viên đại học, học viên cao học biết cách viết một bài tiểu luận đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức học thuật?

Học sinh tranh tài sáng chế sản phẩm khoa học kỹ thuật độc đáo

Hàng trăm ý tưởng, dự án sáng chế khoa học độc đáo đã được các học sinh giới thiệu tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018.

Các kiểu Nhật thực trên thế giới

Bạn đã từng nghe đến các khái niệm Nhật thực một phần hay Nhật thực toàn phần? Bài này sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về những khái niệm đó.

Nữ PGS mang lại hạnh phúc cho nhiều cặp vợ chồng

Là người Việt Nam đầu tiên triển khai thành công liệu pháp điều trị gen sử dụng mô hình tế bào đối với bệnh lý di truyền, PGS.TS Trần Vân Khánh là 1 trong 2 cá nhân được trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2017.

Tìm hiểu về chòm sao Song Tử trong 12 cung Hoàng đạo

Song Tử - tiếng Anh là Gemini là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Sắp có quy định mới về chuẩn chính tả

Bộ GD-ĐT vừa tổ chức hội thảo về xây dựng quy định chính tả trong chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới nhằm giảm tối đa tình trạng mỗi nơi viết một kiểu.

“Bóng hồng” Kovalevskaia: Từng khóc rất nhiều vì bị chuyển ngành

Là một trong hai “bóng hồng” được nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2017, ít ai biết rằng, PGS.TS Đinh Thị Bích Lân đã từng “khóc rất nhiều” vì bị chuyển sang ngành thú y.

2 nữ phó giáo sư được trao giải thưởng Kovalevskaia

Ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2017 cho 2 cá nhân tiêu biểu.

Tìm hiểu về lỗ đen khổng lồ gần tâm Dải ngân hà

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng cho sự tồn tại của một lỗ đen khổng lồ âm thầm tồn tại ngay gần trung tâm Dải ngân hà của chúng ta.

Tuổi, khối lượng, kích thước Dải ngân hà như thế nào?

Bạn đã nghe khá nhiều về Dải ngân hà nhưng có lẽ bạn chưa từng biết kích cỡ, khối lượng cũng như nó đã tồn tại trong bao lâu. Bài này mời bạn cùng tìm hiểu nhé.

Dải ngân hà là gì?

Dải ngân hà, hay còn gọi là Thiên Hà, là thiên hà chứa Hệ mặt trời của chúng ta. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài.

Dải ngân hà được hình thành như thế nào?

Bài này mời bạn tìm hiểu Dải ngân hà được hình thành như thế nào, khi mà có đến khoảng 200 - 400 tỉ ngôi sao được chứa trong nó, cùng với hơn 100 tỉ hành tinh.

Tìm hiểu dải ngân hà được xem là "nhà máy sản xuất sao"

Dải ngân hà mang tên HFLSD3 được coi là “nhà máy sản xuất sao” với “sản lượng” lên tới 3.000 ngôi sao giống mặt trời của chúng ta mỗi năm.

Nguồn gốc của thông điệp bí ẩn nhất Dải ngân hà

Một tín hiệu bí ẩn đến từ nơi sâu thẳm ngoài vũ trụ cuối cùng cách xa Dải ngân hà chúng ta cũng được truy ra nguồn gốc.

Đáng chú ý

Thiên thạch ALH84001 và sự sống từ Sao Hỏa?

Bạn đã từng nghe nói đến Thiên thạch có tên ALH84001, hay từng nghe giả thiết Sao Hỏa từng có sự sống? Bài viết này sẽ nói chi tiết hơn những thông tin này.

Bản đồ nhật thực là gì?

Làm thế nào các nhà khoa học tính toán được ngày nào có nhật thực toàn phần? nó xuất hiện ở đây?

Sự khác nhau giữa Thiên thạch, Sao băng và Tiểu hành tinh

Các thuật ngữ tiểu hành tinh, sao băng và thiên thạch có một số điểm khác nhau. Dưới đây là sự giải thích ngắn gọn sự khác nhau giữa ba thuật ngữ này.

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận giáo sư sau rà soát

GS Phạm Gia Khánh, Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành y tế cho biết hồ sơ công nhận chức danh giáo sư cho Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đợt này vừa được rà soát lại và kết quả bà đủ tiêu chuẩn công nhận.

Vẫn thạch khác thiên thạch như thế nào?

Có nhiều nhầm lẫn giữa vẫn thạch và thiên thạch làm nhiều bạn vẫn nghĩ cả hai giống nhau. Trên thực tế đây là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt.

"Chúng tôi là người đến trước"

BS Vương Thị Ngọc Lan và BS Hồ Mạnh Tường chia sẻ về kết quả nghiên cứu thụ tinh trong ống nghiệm gây xôn xao y học thế giới, được đăng tải ngày 11/1 trên Tạp chí Y khoa New England (NEJM).

Tìm hiểu thiên thạch mang tên "Sao băng Chelyabinsk"

Sao băng Chelyabinsk là Thiên thạch lớn nhất được biết đã chạm vào Trái Đất kể từ khi sự kiện Tunguska năm 1908.

Tìm hiểu một số thiên thạch phổ biến

Thiên thạch có rất nhiều dạng khác nhau gồm Sao chổi, Bụi vũ trụ,... Bài này mời bạn tìm hiểu chi tiết về chúng nhé.

Nhật Bản giúp Việt Nam nâng cao năng lực thẩm định sáng chế

Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO) sẽ giúp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Dự án nâng cao toàn diện năng lực trong việc xử lý đơn sở hữu công nghiệp (SHCN).

Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới

Cần có cái nhìn kết hợp giữa thể loại và lịch đại trong lựa chọn, biên soạn môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới. Dù có lưu ý vị trí tác gia nhưng không nên bị mặc định điều đó trong lựa chọn.