Mỹ chi hơn 13 tỷ USD mua máy tính, đồ điện tử của Việt Nam

Xuất khẩu vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam tiếp tục tăng tưởng ở mức 2 con số, trong đó Mỹ vẫn là thị trường chính.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Phát triển công nghiệp hỗ trợ là cấp bách

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng gợi ý cách tiếp cận nhanh vào chuỗi cung ứng toàn cầu tại buổi Khánh thành Học viện đào tạo nhân lực công nghiêp hỗ trợ của Hà Nội.

Nghĩ kế “đẩy” doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khoẻ lên

Chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT đã thổi một làn gió mới vào tinh thần doanh nghiệp cuối năm. Các chuyên gia khuyến nghị, chương trình hỗ trợ này cần được thiết kế thí điểm ở để đảm bảo tính khả thi.

Sơ xợi giảm, mặt hàng chiến lược giầy dép chỉ tăng nhẹ trong tháng 5

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến trong 5 tháng đầu năm 2022 tiếp tục đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chung của hoạt động xuất khẩu.Tuy vậy, các mặt hàng chiến lược như dệt may, giày dép giảm.

Doanh nghiệp nội vẫn khó chen chân vào ngành cơ khí tỷ đô

Việt Nam có thị trường cơ khí quy mô lớn với hàng chục tỷ USD mỗi năm và ngày càng tăng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cơ khí nội luôn trong tình trạng thiếu đơn hàng và bỏ lỡ có hội.

Đơn hàng mới của sản xuất công nghiệp chậm lại

Chỉ số sản xuất công nghiệp 10 tháng năm 2022, ước tính tăng 9% so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tuy đã phục hồi nhưng còn gặp nhiều khó khăn.

Ông Trần Tuấn Anh: Đề án về CNH-HĐH quyết định tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng Đề án "Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” là một đề án quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn và quyết định đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

12 doanh nghiệp phía Nam tham gia Dự án hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh đợt 2/2022

Dự án “Hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh” đợt 2 sẽ tiếp tục được thực hiện tại khu vực phía Nam từ tháng 8/2022, để tư vấn cho 12 doanh nghiệp.

Infographic: Toàn cảnh công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Thái Bình

Thái Bình hiện có hơn 32.000 cơ sở công nghiệp chế biến bao gồm nhiều ngành, trong đó có các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

Infographic: Toàn cảnh công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Yên

Phú Yên có ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhỏ bé, manh mún. Vì vậy mục tiêu phát triển sẽ đặt kỳ vọng vào giai đoạn 2025-2030.

Vẫn kỳ vọng chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT

Ngày 8/8 buổi tọa đàm "Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu” đã diễn ra tại trụ sở báo Công Thương.

Ninh Bình đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ

Nằm trong vùng tứ giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hóa, tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp hỗ trợ, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng trong vùng, trong cả nước.

Tây Ninh định hướng phát triển công nghiệp, từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Tỉnh Tây Ninh sẽ ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp chế biến, nhất là sản phẩm chế biến xuất khẩu có sức cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị trong nước và từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ Bình Dương phát triển

Tỉnh Bình Dương đang nỗ lực thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững.

Ngành Công nghiệp hỗ trợ trong năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn?

Các chuyên gia đánh giá công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam trong năm tới sẽ gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế trong và ngoài nước.

Đáng chú ý

Doanh nghiệp sản xuất điện tử khó tiếp cận với các chính sách ưu đãi đặc thù

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói chung cũng như doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử nói riêng hiện luôn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các chính sách ưu đãi và cạnh tranh được với các vệ tinh FDI khác.

Ngành da giày từng bước khắc phục khó khăn nội tại, hướng tới phát triển bền vững

Cùng với những khó khăn khách quan và khó tránh khỏi do tình hình kinh tế thế giới tác động, ngành da giày cũng đang từng bước khắc phục những khó khăn nội tại, đáp ứng yêu cầu của FTA hướng tới phát triển bền vững.

Thiếu hụt nguyên phụ liệu, ngành da giày Việt Nam gặp khó trong các FTA

Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu da giày tăng trưởng mạnh, nhưng việc thiếu hụt nguyên phụ liệu đang gây ra nhiều lo lắng cho ngành.

Công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng của TP Đà Nẵng

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Đà Nẵng, ông Hồ Kỳ Minh cho biết, những năm qua, thành phố đã ban hành, thực hiện nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ.

14 hãng xe tham gia Vietnam Motor Show 2022

Tính đến tháng 7/2022, đã có 14 hãng xe xác nhận đăng ký tham gia triển lãm Ô tô Việt Nam 2022 – Vietnam Motor Show 2022 và quy tụ nhiều thương hiệu uy tín thuộc nhiều lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ô tô.

Những hạn chế về chính sách tín dụng của nghị quyết số 111

Những hạn chế về chính sách tín dụng của nghị quyết số 111

Cần có Ban chỉ đạo cấp quốc gia cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

PGS, TS. Vũ Văn Hà, Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, chính sách phát triển CNHT khá đa dạng những còn thiếu thống nhất. Để khắc phục, Việt Nam rất cần có Ban chỉ đạo cấp quốc gia cho lĩnh vực này.

Thúc đẩy cụm ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí tại KCN THACO Chu Lai

“Đề án thí điểm cơ chế khuyến khích hợp tác liên kết sản xuất theo cụm ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp cơ khí tại KCN THACO Chu Lai” của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thươngsẽ trình Thủ tướng Chính phủ vào Quý III năm 2022.

Vốn cho CNHT: Chủ trương đúng nhưng vẫn chưa tới được doanh nghiệp

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, nhiều doanh nghiệp hoan hỉ trước thông tin lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ sẽ được ưu đãi vốn một cách trực tiếp qua việc cấp bù lãi suất. Vấn đề còn lại là cách triển khai.

Bí quyết để gia nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Nhật

Theo Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, để tiếp cận và gia nhập chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần phải có hiểu biết thấu đáo về văn hóa, tập quán kinh doanh của nước này.