- Chú cá chép màu hổ phách được làm bằng thạch và sô-cô-la khiến các bà nội trợ mê mẩn.
Chủ nhân của chú cá chép độc đáo này là chị Mật Ong. Chị Mật Ong chia sẻ, để làm chú cá chép này, chị xay củ cà rốt lấy nước cốt làm màu vàng, còn màu nâu thì dùng sữa tươi sô-cô-la hoặc ca cao. |
“Đổ màu sô-cô-la trước vào gáy con cá, tiếp theo gắn mắt con cá bằng hạt nho, sau đó là lớp thạch màu vàng, lớp cuối cùng là sô-cô-la. Nếu thích vị chua thì cho xoài cắt lát cùng sô-cô-la. 10 phút là xong”, chị Mật Ong chia sẻ. |
Chú cá độc đáo khiến nhiền người xuýt xoa của chị Mật Ong |
Toàn cảnh mâm cỗ cúng ông Công ông Táo của chị Mật Ong |
Dù chỉ tranh thủ 2 giờ buổi sáng trước khi đi làm nhưng chị Nguyễn Ngọc Xuân vẫn chuẩn bị được mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đặn, đủ sắc màu. |
Chả mực và bánh chưng mua sẵn, canh măng và chân giò hầm thuốc bắc ninh bằng nồi hầm mất khoảng 30 phút cho 2 món. |
Xôi cá chép đẹp mắt của chị Xuân |
Mâm cỗ sắc màu của chị Nguyễn Nghĩa |
Mâm cỗ cúng của chị Lê Thu Hương |
Năm nay các bà nội trợ rất ưa chuộng xôi gấc hình cá chép. |
Mâm cỗ cúng ông Táo 6 triệu, chị em công sở đổ xô đi đặt
Bà Lanh cho hay, chi phí cho mỗi mâm cỗ dao động từ 1 triệu đến 3 triệu tùy theo nhu cầu của gia đình. Riêng những mâm cỗ VIP có giá lên tới 6 triệu đồng.
Bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt thường làm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới văn khấn.
Ý nghĩa tục lệ thả cá chép ngày 23 tháng Chạp
Theo phong tục cổ truyền, 23 tháng Chạp hằng năm, mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà...
Lễ cúng Táo Quân theo hướng dẫn của GS Lương Ngọc Huỳnh
23 tháng Chạp hàng năm là ngày làm cơm tiễn ông Công ông Táo về Trời. GS Lương Ngọc Huỳnh có một số lưu ý cho các gia đình khi chuẩn bị cho lễ cúng Táo quân...
K. Minh (ảnh từ facebook)