A. 1969
B. 1970
C. 1972
Đáp án: Đêm 21, rạng sáng ngày 22/12/1972, Bệnh viện Bạch Mai bị B52 của Không quân Mỹ ném bom. Đợt ném bom này ngay lập tức cướp đi sinh mạng của 28 nhân viên y tế và nhiều bệnh nhân. Giám đốc bệnh viện bấy giờ là Đỗ Doãn Đại có mặt ngay sau khi đợt bom vừa dứt. Ông chỉ đạo mọi người sơ cứu người bị thương, đồng thời tìm cách vận hành lại phòng mổ nhanh nhất có thể.
D. 1965
A. Khoa Ngoại
B. Khoa Nội
C. Khoa Sản
D. Khoa Nhi
Đáp án: Trong khi các tòa nhà khác bị phá hủy hoàn toàn; khu tập thể của nhân viên y tế vốn là nơi sinh sống của 50 con người cũng chỉ còn phần móng, tòa nhà Khoa Nhi của bệnh viện may mắn không trúng bom.
A. Sơ tán hoàn toàn nhân viên y tế và bệnh nhân ra ngoại ô
B. Dừng hoạt động bệnh viện trong 1 tuần để tránh đợt bom mới
C. Ngay lập tức thiết lập lại các khoa phòng, nhất là khoa Ngoại và phòng mổ
Đáp án: Chỉ 5 ngày sau đợt bom kinh hoàng, Bệnh viện Bạch Mai đã lại đi vào hoạt động. Không những thế, các nhân viên y tế Bạch Mai còn sẵn sàng tham gia cứu hộ và chữa trị những nạn nhân của bom Mỹ trên dãy phố Khâm Thiên. Tang lễ cho toàn thể y bác sĩ và bệnh nhân hi sinh cũng được tổ chức chóng vánh. Sự tang tóc thay bằng tinh thần hết mình vì bệnh nhân và nhân dân thân yêu.
D. Chỉ cho hoạt động lại khoa Ngoại và Nội, giải thể các khoa phòng khác
A. Bệnh Lao
B. Bệnh Phong
C. Bệnh Sốt rét
D. Bệnh truyền nhiễm nói chung
Đáp án: Lịch sử của Bệnh viện Bạch Mai bắt đầu vào năm 1911, tiền thân là nhà thương Cống Vọng. Ban đầu, đây chỉ là một cơ sở y tế quy mô nhỏ, chuyên thu nhận, điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm. Sau đó vào năm 1935, trên nền đất của nhà thương Cống Vọng, Bệnh viện Bạch Mai được xây dựng và trở thành cơ sở thực hành chính của Trường ĐH Y khoa Đông Dương.
A. Sau khi thống nhất đất nước
B. Sau Cách mạng tháng Tám
Đáp án: Năm 1945, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Bệnh viện Rene Robin xây dựng trên phần đất của nhà thương Phố Vọng đổi tên thành bệnh viện Bạch Mai. Tên này được đặt theo tên vùng đất mà bệnh viện tọa lạc. Ngày qua ngày, bệnh viện càng khẳng định được uy tín của mình và là chỗ dựa cho ngành y tế cả nước.
C. Sau khi người Pháp xây dựng
D. Sau khi Việt Minh tiếp quản Thủ đô
Trường Giang
"Cây đèn dầu lộn ngược” các sứ giả triều Nguyễn thấy ở Pháp
- Vào cuối thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nhưng vẫn sai phái bộ đi sứ sang Pháp. Đoàn sứ giả sau khi từ nước ngoài về đã kể những điều mắt thấy tai nghe khiến vua tôi nhà Nguyễn không khỏi kinh ngạc.