Tài nguyên biển đảo

Cập nhập tin tức Tài nguyên biển đảo

Xử lý dứt điểm tình trạng tàu cá “ba không” trước ngày 31/1/2024

Chính phủ đang chỉ đạo quyết liệt các giải pháp cấp bách chống khai thác hải sản bất hợp pháp nhằm gỡ thẻ vàng IUU.

Đã kiểm soát được tới 80% vấn đề môi trường

Đó là thông tin được lãnh đạo Bộ TN&MT đưa ra tại Lễ tổng kết công tác năm 2023 và đề ra nhiệm vụ năm 2024 của bộ này.

Cần sớm kéo điện lưới ra Côn Đảo

Chính phủ đang chuẩn bị đề xuất Quốc hội phân bổ hơn 2.526 tỷ đồng trong tổng số vốn hơn 37.303 tỷ đồng cho EVN để thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia ra huyện Côn Đảo.

Tiềm năng du lịch ở khu vực biển đảo vùng Tây Nam bộ chưa được “đánh thức”

Theo nhóm nghiên cứu Trường Đại học Xây dựng, lâu nay, tiềm năng du lịch ven biển các tỉnh thành phía Tây Nam vẫn chưa được đánh thức hoặc có khai thác nhưng chưa hiệu quả.

Phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Ninh Thuận

Một trong những mục tiêu của tỉnh Ninh Thuận là phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản phù hợp với khả năng cho phép của nguồn lợi thủy sản, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Câu chuyện đô thị lấn biển: Cần nhìn nhận xa hơn

“Một điều phải lưu ý khi phát triển các dự án lấn biển, đó là sự ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đặc biệt là những hệ lụy của biến đổi khí hậu”, Thạc sĩ – Kiến trúc sư Nguyễn Kim Anh, Viện Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam, khuyến nghị.

Một số giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam cần triển khai nhiều giải pháp phát triển du lịch biển, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng cư dân ven biển.

Những “địa chỉ đỏ” gìn giữ lâu dài tài sản tự nhiên biển

Khu bảo tồn biển, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản là những “địa chỉ đỏ” giúp gìn giữ lâu dài tài sản tự nhiên biển.

Phát triển đô thị du lịch biển theo hướng bền vững: Một số việc cần làm

Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Trung Lương, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đã đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện, đổi mới và phát triển hệ thống đô thị du lịch biển ở Việt Nam theo hướng bền vững.

Phát triển kinh tế biển Đà Nẵng theo hướng bền vững

Đà Nẵng cần có chiến lược khai thác kinh tế biển, lấy kinh tế biển làm động lực thúc đẩy sự phát triển của cả thành phố. Việc khai thác phát triển kinh tế biển cần có sự quy hoạch một cách bền vững, bảo đảm tính hiệu quả.

Phát triển đô thị biển Việt Nam: Thuận lợi và rủi ro

Phân tích thuận lợi và rủi ro trong quá trình phát triển đô thị biển Việt Nam, Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đưa ra nhiều thông tin đáng chú ý.

Sóc Trăng có 14 tỷ m3 cát biển có thể khai thác

Cát biển của tỉnh Sóc Trăng nếu được khai thác sẽ giải cơn khát thiếu nguyên liệu đắp nền cho nhiều tuyến cao tốc ở miền Tây.

Một số đề xuất phát triển đô thị biển Kiên Giang

Kiên Giang là tỉnh đi tiên phong trong vùng và cả nước trong hoạt động xây dựng và phát triển đô thị biển. Có một số vấn đề cần lưu ý nếu muốn phát triển đô thị biển Kiên Giang trong tương lai.

Nhiều việc cần làm để phát triển kinh tế biển xanh

Muốn phát triển kinh tế biển hiệu quả, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu thì phát triển kinh tế biển xanh là một lựa chọn đúng đắn. Còn nhiều việc cần làm trong thời gian tới để phát triển kinh tế biển xanh tại Việt Nam.

Nhiều việc cần làm để tránh chồng chéo trong phát triển đô thị biển tại Việt Nam

Khi quy hoạch và nền tảng pháp lý chưa đầy đủ, có thể nảy sinh sự hỗn loạn, chồng chéo trong phát triển đô thị biển, dẫn đến lãng phí, nguy cơ mất bền vững khó cứu vãn.

Cần chuyển từ khai thác gây ô nhiễm môi trường sang kinh tế biển bền vững

Để phát triển kinh tế biển hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì cần chuyển từ khai thác và gây ô nhiễm môi trường sang kinh tế biển bền vững.

Vì sao biển được coi là không gian sinh tồn, phát triển và an ninh của dân tộc?

Biển được coi là không gian sinh tồn, phát triển và an ninh của dân tộc. Phát triển bền vững kinh tế biển trở thành nhu cầu tất yếu trong suốt quá trình phát triển đất nước.

Ba thế mạnh của kinh tế biển Đà Nẵng

Hàng hải - Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản - Du lịch biển được xem là 3 thế mạnh của kinh tế biển Đà Nẵng.

Biến các khu bảo tồn biển thành không gian xanh du lịch

Đó là đề xuất của Thứ trưởng Phùng Đức Tiến tại Hội nghị bàn giải pháp tăng cường công tác quản lý các khu bảo tồn biển, ven biển Việt Nam do Bộ NN&PTNT tổ chức.

Giải pháp phát triển bền vững một số ngành kinh tế biển

Theo Chiến lược Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các ngành kinh tế sử dụng nhiều tài nguyên sẽ giảm mức độ ưu tiên và được thay thế bằng các ngành sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên hơn.