Tin tức 24h

"Ông Nguyễn Đức Tồn phải bị tước bỏ chức danh giáo sư"

Trao đổi với VietNamNet, GS Trần Ngọc Thêm khẳng định việc ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn đã trở thành "căn bệnh" trầm kha cần tước bỏ tận gốc.

 

Những điều bạn cần biết về Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Sách giáo khoa mới sẽ được đưa lên mạng miễn phí

Bộ sách giáo khoa ở chương trình giáo dục phổ thông mới do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ được số hóa và đưa lên mạng, theo đó người dùng sẽ được sử dụng miễn phí mà không mất tiền mua.

Hé lộ những tình tiết mới trong sự việc GS Nguyễn Đức Tồn

GS. Nguyễn Văn Lợi - nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - cho biết, sự việc GS. Nguyễn Đức Tồn đạo văn đã từng được làm rõ ở viện này.

Xôn xao nghi vấn thầy "đạo văn" trò để làm hồ sơ công nhận giáo sư: Người trong cuộc nói gì?

Những ngày gần đây, giới nghiên cứu đang xôn xao về một nghi vấn đạo văn đã từng được đặt ra hàng chục năm trước

VietNamNet giành giải Nhất báo chí viết về khoa học công nghệ

Bài viết “Chuyện dạy con ở gia đình có hai anh em nhận giải thưởng Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Văn Hiệp, báo Vietnamnet là một trong 4 giải Nhất năm nay.

GS Phan Đình Diệu: Tâm và tầm của một trí thức Việt

Hồi đầu Xuân 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bỗng đi thăm một số trí thức lão thành, trong đó có GS. Phan Đình Diệu.

GS Phan Đình Diệu: Một khối nghĩ suy đã đi xa...

Triết lý sống và tâm trạng của anh đã được đúc kết cô đọng và sáng rõ trong hai bài thơ ( Phan Đình Diệu là một nhà thơ thực thụ!).

Đưa KH&CN phục vụ trực tiếp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Một trong những đóng góp nổi bật nhất của hoạt động khoa học và công nghệ vùng Trung du và miền núi phía Bắc là việc đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi.

GS Phan Đình Diệu, một trí thức lớn của Việt Nam đã qua đời

GS Phan Đình Diệu, một trí thức lớn của Việt Nam đã qua đời  sáng nay sau một thời gian lâm bệnh.

Ứng viên Tổng thống Phần Lan bị tố đạo văn của sinh viên

Một cuộc điều tra cho thấy, ứng cử viên chức Tổng thống Phần Lan – bà Laura Huhtasaari đã đạo văn phần lớn luận văn thạc sĩ của mình.

2 nhà khoa học từng đoạt giải Nobel dự hội thảo tại Việt Nam

Sáng 9/5, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành (tỉnh Bình Định) đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo quốc tế “Khoa học để phát triển” với sự tham gia của 2 nhà khoa học từng đoạt giải Nobel danh giá.

Màn điều khiển cánh tay bằng suy nghĩ của 2 học sinh lớp 8

Cánh tay robot điều khiển bằng suy nghĩ Mind – Arm của 2 em Phan Trường Anh Khôi và Nguyễn Công Huy (Trường THCS Trưng Vương, Hà Nội) được đánh giá là sản phẩm có tính ứng dụng dành cho những người không may bị khuyết cánh tay.

Sinh viên Kinh tế quốc dân đối thoại về biến đổi khí hậu

Hàng trăm sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân đã tham gia buổi đối thoại với thanh niên về Biển đổi khí hậu vào sáng 8/5.

3 nhà khoa học được trao tặng giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố danh sách các nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018.

Thực nghiệm chương trình mới: Giáo viên ngại đổi mới

Ban phát triển các chương trình môn học vừa có báo cáo kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến giáo viên, cán bộ quản lý về dự thảo các chương trình môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới ngày 3/5.

Gặp giáo sư 36 tuổi "trẻ nhất Việt Nam"

Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư trẻ nhất của Việt Nam khi mới 36 tuổi.

Trao quyết định bổ nhiệm chức danh cho giáo sư trẻ nhất năm 2017

Ngày 2/5, Viện Toán học đã tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm cho các cá nhân đủ tiêu chuẩn được phong giáo sư, phó giáo sư năm 2017.

Khám phá sự dị thường quay quanh trục của Sao Thủy

Sao Thủy quay quanh trục của nó được ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời, khi lấy các ngôi sao cố định làm hệ quy chiếu.

Sao Mộc không xoay quanh mặt trời

Các hành tinh trong Thái Dương Hệ xoay quanh mặt trời. Nhưng đối với một hành tinh khổng lồ như sao Mộc, thì thực tế nó lại không đơn giản như vậy.

Liệu có sự sống trên Sao Hỏa?

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một vấn đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này.

Hỗ trợ 250 triệu đồng cho một ấn phẩm quốc tế

Nhằm thúc đẩy công bố quốc tế và hỗ trợ đào tạo tiến sĩ, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn sẽ đầu tư 250 triệu cho một đầu sách trong danh mục ISI/Scopuss.

Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh hiếm gặp vừa qua là gì?

Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng hiêm gặp vừa qua (ngày 30/1) là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Nguyệt thực gây ảnh hưởng như thế nào đến con người?

Nguyệt thực tuy chỉ là một hiện tượng thiên văn nhưng lại có rất nhiều sự đồn đại và thêu dệt những điều phi lí hoang tưởng xung quanh hiện tượng này.

Người phụ nữ Việt Nam giành giải thưởng môi trường hàng đầu thế giới

Ngụy Thị Khanh là một trong 6 người nhận Giải thưởng Môi trường Goldman 2018 nhờ những đóng góp của mình trong lĩnh vực tìm giải pháp cho năng lượng tái tạo và bền vững.