Tin tức 24h

Có cần tôn trọng người khác không?

Lần đầu tiên trong đầu tớ xuất hiện từ “tôn trọng” là vào năm 6 tuổi với bài kiểm tra có lời phê “Không tôn trọng giáo viên”. 

Truyền giọng nói thiên tài vật lý Hawking vào không gian

Khi tro cốt của Stephen Hawking được an táng ở Tu viện Westminster, Anh, một ăng-ten ở Tây Ban Nha sẽ bắn một bản nhạc lồng giọng nói của ông về phía một hố đen trong không gian.

Hội đồng ngành chưa kết luận được nghi vấn "thầy đạo văn trò"

Sáng 13/6, Hội đồng chức danh giáo sư ngành Ngôn ngữ học đã tổ chức cuộc họp bàn về nghi vấn đạo văn của GS. Nguyễn Đức Tồn.

Ra mắt mô hình điều vận xe trực tuyến kỳ vọng mạnh hơn Uber, Grab

EMDDI là nền tảng công nghệ điều vận xe trực tuyến hoạt động theo một mô hình hoàn toàn mới, được phát triển bởi các chuyên gia và nhà khoa học tại ĐHQG Hà Nội.

Nhà khoa học giả bịa chuyện về vắc xin HPV gây ung thư

Một bài báo khẳng định vắc xin HPV (papilloma) có thể gây ung thư được đăng trên một tạp chí dược học quốc tế của Ấn Độ đã bị gỡ bỏ.

5 điều cần làm để đại học Việt Nam ngang hàng trong khu vực

Cần cải thiện lương bổng cho giảng viên và nâng chất lượng giáo sư đủ sức hợp tác với nước ngoài để nâng cao vị thế đại học Việt Nam trong khu vực.

Thủ tướng dự buổi trình diễn “Công nghệ thông minh cho tương lai” tại Canada

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự sự kiện trình diễn công nghệ với chủ đề “Công nghệ thông minh cho tương lai” tại Canada do ĐH Laval phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức ngày 8/6.

Thấy gì từ sự kiện 2 đại học Việt Nam lọt top 1.000 thế giới?

ĐHQG TP.HCM thuộc nhóm 701-750, còn ĐHQG Hà Nội thuộc nhóm 801-1.000. Kết quả này được giới làm giáo dục đại học đón nhận với những tâm thế khác nhau.

9 đại học Đông Nam Á lọt top 250 đại học trẻ tốt nhất thế giới

Mới đây, Times Higher Education vừa công bố bảng xếp hạng 250 đại học trẻ tốt nhất thế giới. Khái niệm “trẻ” mà THE đặt ra là phải dưới 50 tuổi.

Lần đầu tiên 2 trường Việt Nam lọt top 1000 đại học thế giới

Lần đầu tiên, 2 trường đại học của Việt Nam lọt top 1000 đại học thế giới theo bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS World University Rankings). Đó là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM.

Xét GS, PGS cần rạch ròi chất lượng tạp chí quốc tế

Đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo tiêu chuẩn xét duyệt GS, PGS vừa được công bố, nhưng các nhà khoa học cho rằng cần làm rõ hơn tiêu chí khoa học và thủ tục xét duyệt phải đi vào thực chất, tránh hình thức chung chung.

Tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư: Sẽ có nhiều điểm mới

Tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư từ năm 2018 có nhiều điểm mới. Với ứng viên phó giáo sư viết sách không còn là quy định cứng.

 

Cô giáo vùng biên hiến kế ngăn trẻ em vượt biên lao động

Từng sinh sống và giảng dạy tại khu vực sát biên giới của tỉnh Lạng Sơn, cô giáo Lý Thị Thảo chứng kiến không biết bao nhiêu đứa trẻ học hành không đến nơi đến chốn, vượt biên sang bên kia biên giới để lao động trái phép.

Nữ sinh Bách khoa sáng tạo máy nhận biết ký tự bằng não

Sản phẩm nghiên cứu khoa học của 2 nữ sinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: Trần Thị Thanh và Phùng Ngọc Hà là những bước đầu của một sản phẩm hoàn thiện có khả năng giúp người tàn tật giao tiếp bằng não.

Xét giáo sư từ năm 2018 sẽ có thay đổi gì?

Bộ GD-ĐT đang xây dựng văn bản thay thế đề nghị Chính phủ xem xét, sớm ban hành văn bản mới quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh GS, PGS từ năm 2018.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục làm rõ nghi vấn GS Nguyễn Đức Tồn đạo văn

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu làm rõ nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam.

Ứng dụng công nghệ thông minh trong sản xuất nông nghiệp và thủy sản

Mặc dù nông nghiệp là "trụ đỡ" cho sự phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long nhưng tốc độ tăng trưởng nông nghiệp của vùng đã chậm lại. Cơ cấu nội ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu vẫn dựa vào trồng trọt.

Bộ Giáo dục muốn "cởi", nhưng chưa thể "mở"

Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học đề xuất một số nội dung điều chỉnh về công tác nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo nhằm mục đích cởi trói những ràng buộc vướng mắc về pháp lý.

GS Nguyễn Đức Tồn đề nghị Thủ tướng xem xét các nghi vấn "đạo văn" khác

GS. Nguyễn Đức Tồn gửi đơn kiến nghị tới Thủ tướng đề nghị thẩm tra và kết luận rõ ràng về nghi vấn "đạo văn".

Nhà khoa học mở đường sản xuất thực phẩm phòng chống các bệnh mãn tính

PGS.TS Phạm Văn Hùng (Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TPHCM) là 1 trong 2 cá nhân được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018 khi cùng nhóm nghiên cứu tạo ra được các loại tinh bột có chỉ số đường huyết ở mức trung bình và thấp.

Học sinh tự làm robot năng lượng gió

Tự làm robot năng lượng gió, khám phá những điều diệu kỳ về vũ trụ, công nghệ vệ tinh,… là những trải nghiệm thực sự thú vị với các em học sinh khi tham gia vào Ngày hội Khoa học và Công nghệ Vũ trụ 

Cận cảnh hình ảnh cơn lốc xoáy kinh hoàng trên sao Mộc

NASA đã công bố một nghiên cứu mới nhất cho thấy hình ảnh các cơn lốc xoáy trên bề mặt sao Mộc đang tạo ra các hoa văn kỳ lạ trông như những đóa hoa hồng rực rỡ

"Chúng tôi luôn chuẩn bị cho mình tinh thần không thành công”

Quyết định trở về Việt Nam làm việc sau hơn 11 năm ở nước ngoài, với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, TSKH Trần Đình Phong vừa được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018.

Chương trình phổ thông mới dạy học sinh tránh đạo văn từ lớp 4

Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác, tránh đạo văn.

Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018 cho 3 nhà khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018 đã được Bộ Khoa học và Công nghệ trao cho TSKH Trần Đình Phong (Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội) Và PGS.TS Phạm Văn Hùng (Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TPHCM).