Trong nguy có cơ khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Thuế tối thiểu toàn cầu là luật chơi mới của kinh tế thế giới mà Việt Nam đã tham gia và không có nhiều sự lựa chọn.

Một triệu tỷ bị rút và việc 'bịt tai, che mắt' của 18 cán bộ thanh tra

Bà Trương Mỹ Lan rút hàng trăm ngàn tỷ tiền mặt để làm gì? Dòng tiền mặt khổng lồ đó chảy về đâu? Đó là câu hỏi mà chắc chắn cơ quan điều tra không bỏ qua.

Những người đến từ Châu Âu

Việt Nam đang vào tầm ngắm của Châu Âu trong cuộc chuyển đổi năng lượng chưa từng có trong lịch sử.

Vai trò chủ đạo của Nhà nước trong giáo dục

Trách nhiệm cao nhất của Nhà nước là phải bảo đảm mọi người dân đều được học tập.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện ‘thừa thầy thiếu thợ’

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

“EU - Việt Nam chúng ta gắn bó với nhau hơn bao giờ hết”

Việt Nam không chỉ là đối tác quan trọng của EU ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trên hết, Việt Nam là đối tác rất tham vọng, đặt ra những mục tiêu lớn trong nước và quốc tế.

Thách thức kép về già hoá và nhập cư của Châu Âu

Châu Âu đang đứng trước một ngưỡng cửa, đối mặt với hai thách thức kép là sự già hoá khắp châu lục và sự cần thiết của nhập cư với nguy cơ phải đánh đổi bản sắc

Liệu Châu Âu có phải đánh đổi bản sắc để phát triển?

Hơn 30% dân số châu Âu sẽ ở tuổi 65 trở lên vào năm 2100. Những người ở độ tuổi 75-84 được dự đoán sẽ tăng 56.1% vào năm 2050, trong khi những người dưới 55 tuổi dự kiến sẽ giảm 13.5%.

Cách mạng Chatbot GPT: từ ứng dụng cá nhân đến chiến lược doanh nghiệp

Sự ra đời của Custom GPTs của OpenAI mở ra một kỷ nguyên mới trong việc cá nhân hóa trí tuệ nhân tạo, nhưng với doanh nghiệp, ứng dụng này đòi hỏi phải được tiếp cận một cách thận trọng hơn.

Chất vấn ở Quốc hội: Đi đến cùng để gỡ đến cùng

Để góp phần chấn chỉnh tình trạng cán bộ sợ sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm - đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay, các ĐBQH và các thành viên Chính phủ đều thể hiện trách nhiệm khi "truy" đến cùng và cũng "gỡ" đến cùng từng nội dung.

Thuế tối thiểu toàn cầu và nỗ lực thu hút vốn FDI

Việt Nam đang tìm cách thức để duy trì sự cạnh tranh, hấp dẫn trong con mắt nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu sắp được áp dụng.

GDP sẽ tăng hàng trăm tỷ USD khi đất đai được tính đúng, tính đủ

Nghị quyết 18 đã đề ra chủ trương “Có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường”.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ ‘dám làm, dám chịu trách nhiệm’ mà không phải ‘xé rào’ do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Đáng chú ý

Nút thắt thể chế quanh chuyện GDP

"Tụt hậu xa hơn về kinh tế" luôn được xác định là một trong 4 nguy cơ lớn nhất cho sự phát triển đất nước qua nhiều kỳ Đại hội. Nhiều kế hoạch, giải pháp đã được đưa ra.

Đấu giá cát cao kỷ lục ở Hà Nội: lo hơn là mừng

Với kết quả đấu giá mỏ cát gấp 200 lần so giá khởi điểm, giá cát sẽ cao đến mức cả Nhà nước và người dân không thể chịu nổi.

Lách luật để làm đúng

Nhiều quy định trong Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản… và không ít luật chuyên ngành khác đang mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh người dân, doanh nghiệp.

Không nên để người dân phải “lách” khi sửa Luật Đất đai

Một doanh nghiệp ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gửi văn bản tới các Bộ, ngành trung ương để xin ý kiến về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án Khu nhà ở tại tỉnh này.

Room tín dụng

Trong phiên chất vấn ở Quốc hội đang diễn ra, vấn đề room tín dụng lại một lần nữa được các đại biểu nêu lên với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Bài toán giá điện

“Xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định”, Nghị quyết 55 về chiến lược phát triển năng lượng đã nêu rất rõ.

Những nghịch lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường

Nếu dư luận xã hội chỉ tập trung vào những yếu kém mà không thấy những cố gắng của ngành giáo dục thì nhà trường, gia đình và xã hội ngày càng xa nhau, tạo ra hiệu ứng tâm lý thiếu tin cậy lẫn nhau.

Nền kinh tế nhìn từ GDP

Hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế và các vấn đề quản lý sẽ được thảo luận tại diễn đàn Quốc hội để tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho phát triển.

Làm luật sai thì sao?

Trên cương vị đứng đầu Nhà nước, bên cạnh khẳng định những thành tựu đất nước đạt được, Chủ tịch Võ Văn Thưởng đã thẳng thắn bày tỏ trăn trở về những nguyên nhân cản trở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước.