Thậm chí, trên một trang sưu tập sách trên mạng xã hội, nhiều người sẵn sàng chi tới nửa triệu đồng để có bản scan bộ sách Tiếng Việt cấp tiểu học cũ.

Một người mua thế hệ 8x chia sẻ: "Em mua về làm kỉ niệm, vì cảm giác gần gũi, quen thuộc".

{keywords}
Đây là bìa sách Tiếng Việt lớp 1 được NXB Giáo dục ấn hành năm 1990. Lúc này bìa sách được thiết kế rất đơn giản với hình ảnh 3 em bé ôm ba chữ cái: a, b, c
{keywords}
Ngay đầu bài học các ký hiệu dùng trong sách được chú giải rất rõ: Hình tròn tô màu đen: Em đọc; Hình vuông tô màu đen: Em viết; Biểu tượng ngôi nhà: Luyện tập ở lớp và ở nhà
{keywords}
Trong bài 1 và bài 2 là các chữ o, c, âm o, trong đó có hình ảnh minh họa: con gà gáy ò ó o, học sinh kéo co. Ngoài ra còn mở rộng ra các hình ảnh để học sinh phát triển năng lực như "con cò, "quả nho"...
{keywords}
Bài 3 và bài 4 học về chữ a và dấu huyền, dấu sắc trong đó hình minh họa là cái ca, trái cà, con cá...
{keywords}
Bài 5 và 6 là các chữ d, đ và phần dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng trong đó có các hình ảnh như cặp da, cây đa, cỏ, em bé ngã, cây cọ...
{keywords}
Sau 6 bài học học sinh sẽ có bài ôn tập lại những kiến thức đã học trong tuần, trước khi sang bài học mới về chữ ô, ơ
{keywords}
Bài 9, 10 học về học về chữ e, ê, i, t với các hình ảnh như cái đe, con dế, đi đò, ô tô...
{keywords}
Tiếp đó là bài ôn tập lại các chữ ô, ơ, e, ê, i, t
{keywords}
 
{keywords}
Đến bài thứ 25 học sinh sẽ được học chữ s trước khi học các âm ghép
{keywords}
Bắt đầu từ bài 26, học sinh sẽ học các âm ghép như, ch, th, nh, kh, gh, ngh, tr, gi, ph, qu
 
{keywords}
{keywords}
 

Sau 6 năm, sách Tiếng Việt 1, Tập 2 được NXB Giáo dục ấn hành năm 1996, bìa sách được thiết kế đẹp và hiện đại, màu sắc nổi bật.

{keywords}
 
{keywords}
Như thường lệ các ký hiệu dùng trong sách được chú giải ở đầu sách để học sinh nhận biết các phần: em đọc, em viết, luyện tập ở nhà và ở lớp, câu hỏi
{keywords}
Bài 81, học sinh được học vần "anh" và cách ghép để tạo nên các từ như: cây cảnh, quả chanh, hộp bánh, con cánh cam. Ở cuối bài là câu đố vui: "Còn bé em mặc áo xanh/ Khi lớn như anh em mặc áo đỏ".
{keywords}
Bài học về vần "êch", "ich" với các hình ảnh như: cầu bập bênh, học sinh. Ngoài ra còn có bài thơ dễ đọc, dễ nhớ là: "Con kênh xanh xanh/Đẹp ánh bình minh, Có nhịp cầu xinh/ Nối đôi bờ cỏ"
{keywords}
Bài học vần "ach", trong đó các từ như lò gạch, cặp sách và câu tục ngữ : Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm; Đói cho sạch, rách cho thơm
{keywords}
Bài học vần "ech", "ich"
{keywords}
Sau các bài học là bài ôn tập hệ thống lại các kiến thức. Trong đó bài thơ về chiếc đồng hồ hội tụ các vần "ich", "anh" dễ nhớ, thực tế
{keywords}
Bài học về vần "ang", "eng" với các hình ảnh: trang sách,  cái xẻng và bài thơ lối đồng dao "Đi đâu mà vội mà vàng/ Mà vấp phải đá mà quàng phải dây"
{keywords}
Bài 95 ôn tập lại kiến thức các vần, trong đó cuối bài là bài thơ gần gũi, dễ đọc, dễ nhớ....
{keywords}
Từ tuần 27 đến 33 học sinh học lớp 1 từ năm 1996 sẽ học Tập đọc với các bài thơ và câu chuyện ngắn, dễ nhớ nhưng rất gần gũi như: Trường em, Quyển sách mới, Cô dạy, Chim non chăm học, Cây bàng,  Dưới ánh trăng, Hỡi em đi học, Chị Võ Thị Sáu...
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Đặc biệt cuối cùng là bài thơ phần đọc thêm "Gửi lời chào lớp một" để lại nhiều ấn tượng, thương nhớ trong lòng học sinh thế hệ trước.
{keywords}
 


Nguồn: website thuongmaitruongxua

Nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy lớp 1

Nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy lớp 1

“Đuối” là tâm trạng của nhiều giáo viên dạy lớp 1 năm nay. Nhiều giáo viên dạy lớp 1 kể họ “vật lộn” với chương trình, với học sinh và đặc biệt lo lắng cho những em ở vùng cao, khó khăn.