1. Có thể tiêm vắc xin Covid-19 khi đang có kinh nguyệt hay không?

{keywords}
 

2. Tiêm chủng có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?

{keywords}
 

3. Đang mang thai có thể tiêm vắc xin Covid-19 hay không?

{keywords}
 

4. Đang cho con bú có nên tiêm vắc xin Covid-19?

{keywords}
 

Đến hết ngày 5/7, các địa phương trên cả nước và Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đã thực hiện tiêm 3.903.105 liều vắc xin Covid-19. Trong đó, nhóm được tiêm đủ 2 mũi là 226.858 trường hợp.

Bộ Y tế khuyến cáo, trước tiêm chủng, người dân cần ăn uống đầy đủ, đeo khẩu trang và thực hiện nghiêm thông điệp 5K (khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế). Đồng thời, chủ động khai báo cho cán bộ y tế tình trạng sức khỏe cá nhân như có đang bị sốt không, các bệnh cấp và mãn tính đang điều trị, tiền sử dị ứng hoặc phản vệ, các thuốc điều trị đã, đang sử dụng gần đây,...

Sau tiêm, cần ở lại điểm tiêm chủng ít nhất 30 phút để được theo dõi, phát hiện sớm các phản ứng. Khi về nhà, phải chủ động theo dõi sức khỏe trong vòng 3 tuần kể từ ngày tiêm.

Bạn có thể gặp một số dấu hiệu thông thường sau tiêm như sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa ngáy, bồn chồn,... Những dấu hiệu này cho thấy cơ thể đang tạo ra miễn dịch phòng bệnh.

Tuy nhiên, nếu xuất hiện các phản ứng nghiêm trọng như tê quanh môi và lưỡi; phát ban, mẩn đỏ, tím tái ở da; ngứa, căng cứng, tắc nghẹn họng; nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng; thở dốc, thở khò khè; choáng váng... bạn cần tới ngay cơ sở y tế để được xử trí kịp thời.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Nguyễn Liên

100.000 liều vắc xin Pfizer về Việt Nam ngày 7/7

100.000 liều vắc xin Pfizer về Việt Nam ngày 7/7

Lô vắc xin Pfizer đầu tiên với khoảng 100.000 liều sẽ về tới Việt Nam trong ngày 7/7.