Tunguska M-1 là hệ thống phòng không tự hành, trang bị tên lửa đất đối không và pháo có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, cả đêm lẫn ngày.
Cảnh giác 'bẫy nợ' TQ, Sierra Leone hủy xây sân bay trăm triệu đô
Sức tàn phá khủng khiếp của siêu bão Michael
Vật thể lạ xuất hiện trên bầu trời Trung Quốc
Tunguska M-1 có 2 pháo 2A38 30mm có thể bắn đạn bay ở tốc độ 960 m/giây và tốc độ bắn 83 đến 250 viên/giây, tùy từng loại mục tiêu. Tầm bắn tối thiểu là 0,2km và tối đa là 3km. |
Tunguska M-1 có thể làm việc ở 2 chế độ với độ cao bắn hạ mục tiêu là 2km cho đạn pháo và 3,5km cho tên lửa. |
Hệ thống radar của Tunguska M-1 có thể phát hiện mục tiêu ở khoảng cách xa 25km. |
Mặc dù được thiết kế là vũ khí chống máy bay nhưng Tunguska M-1 vẫn vô cùng hiệu quả khi hạ nòng, tấn công những mục tiêu trên mặt đất. |
Tunguska M-1 sử dụng tên lửa dẫn đường 9M311-M1, có tầm bắn 10km và độ cao tối đa 3,5km, cùng tốc độ đạt 900 m/giây. |
Toàn bộ hệ thống Tunguska M-1 được đặt trên khung gầm xe chiến đấu 2S6 với 6 bánh và hệ thống treo thủy lực đặt ở 2 bên. |
Nó có tầm hoạt động 500km, đạt tốc độ tối đa 65 km/giờ và hoạt động tốt ở độ ẩm 98%, trong dải nhiệt độ từ -50 đến 65 độ C. |
Tunguska-M1 được vận hành bởi kíp chiến đấu 4 người, trong đó chỉ huy, pháo thủ, sĩ quan điều khiển radar ngồi gọn trong tháp pháo còn lái xe ngồi ở phía trước bên trái thân xe. |
Điều đặc biệt của hệ thống này mà ít loại vũ khí phòng không có thể làm được là nó có khả năng bắn khi đang di chuyển. |
Tuy nhiên, nếu phóng tên lửa thì nó vẫn buộc phải đứng yên do tốc độ tên lửa có khi lên tới 500 m/giây và sức công phá lớn hơn. |
Vì những lí do trên mà mặc dù đã xuất hiện từ lâu, Tunguska M-1 vẫn là một phần không thể thiếu của quân đội Nga. |
Theo VOV
Xem Nga phô diễn uy lực các vũ khí hạt nhân
Quân đội Nga vừa tiến hành thử nghiệm sức mạnh các vũ khí hạt nhân của nước này trong một cuộc tập trận quy mô ngày 11/10.
Tên lửa Soyz của Nga hạ cánh khẩn cấp
Tên lửa Soyuz của Nga chở hai phi hành gia đã gặp trục trặc khi tách tầng trong quá trình phóng tại Kazakhstan.
Vì sao nhiều nước phát cuồng với “rồng lửa” Nga?
Hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 được nâng cấp từ S-300, phiên bản mà Syria mới nhận từ Nga.
Ấn Độ mua "rồng lửa" Nga, Pakistan thử tên lửa hạt nhân
Pakistan phóng thử hệ thống tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, ngay sau khi Ấn Độ từ chối hòa đàm với Islamabad và ký hợp đồng mua "rồng lửa" S-400 của Nga.
Máy bay đặc biệt của Triều Tiên xuất hiện ở Nga
Sự xuất hiện của chiếc máy bay chở hàng Triều Tiên ở Vladivostok đang làm dấy lên suy đoán Chủ tịch Kim Jong Un sắp đến thăm Nga.
Nga không cho Syria điều khiển "rồng lửa" S-300
Một trang tin Syria cho hay, Nga đã chuyển giao "rồng lửa" S-300 cho nước này, nhưng hiện không cho phép người Syria điều khiển hệ thống.