đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Bộ trưởng Giáo dục: Chưa thí điểm bỏ biên chế mầm non, tiểu học, trung học

Việc chuyển viên chức giáo viên sang hợp đồng lao động sẽ được nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi đề xuất xin chủ trương thí điểm triển khai.

"Con ngoáo ộp thi cử"

Khi con ngoáo ộp thi cử ngày càng trở nên khổng lồ hơn, trẻ con biến thành nạn nhân yếu đuối, phụ huynh sẵn sàng dâng hiến thời gian và của cải, giáo viên sẵn sàng hi sinh lý tưởng nghề nghiệp của mình để chiều lòng chúng. 

Có nên đối xử với nhà giáo như nhân viên công ty?

Chúng ta nên coi nghề giáo là một nghề nghiệp như mọi nghề nghiệp khác. Nó đòi hỏi sự chuyên nghiệp, sự học hỏi không ngừng và phải chấp nhận sự đào thải.

Hết biên chế, ngành giáo dục còn gì hấp dẫn?

Bỏ biên chế trong ngành giáo dục cần có một lộ trình dài hơi. Nếu tiến hành vội vàng sẽ rất dễ bị chi phối bởi “ý chí cải cách” và “tư duy nhiệm kỳ”.

Biên chế hay không biên chế?

Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.

Nên chấm dứt quản lý giáo dục kiểu “tem phiếu”

Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường ngoài công lập phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp. 

"Chương trình phổ thông nặng không phải do kiến thức mà do cách dạy"

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Giáo dục trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), nhiều người cho rằng chương trình phổ thông hiện tại "nặng" là đúng nhưng cũng không đúng.

Tuyển giáo viên, TP.HCM đặc cách hộ khẩu với bằng giỏi

Sở GD-ĐT TP.HCM  tuyển hơn 400 công chức, viên chức cho năm học mới. Đối với ứng viên có bằng giỏi và học hàm, học vị không yêu cầu hộ khẩu.

Thay đổi cơ cấu tổ chức Bộ GD-ĐT

So với trước đây, số lượng đơn vị giảm 1 (từ 27 còn 26), một số cục, vụ được sát nhập; xuất hiện thêm  cơ quan cấp cục, vụ mới; đổi tên cơ quan hoặc không còn trực thuộc Bộ.

Biên chế giáo viên: Đổi mới quản lý giáo dục phải đi trước

Yếu tố quan trọng tạo ra sức bật cho giáo viên là cơ chế quản lý giáo dục và đồng lương.

Cạnh tranh có tạo ra động lực cho các nhà giáo?

Giáo viên dạy giỏi, cũng không thể đo bằng thành tích của học sinh. Vì không phải ai may mắn cũng tìm được học sinh giỏi có tiềm năng để dạy.

Bỏ biên chế và nỗi lo của giáo viên

Nếu không có dân chủ trong trường học mà thực hiện chủ trương bỏ biên chế trong nhà trường có thể gây xáo trộn, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống giáo viên.

Gieo chữ ở Mường Chà

Khi liên hệ với đoàn tình nguyện, cô Đức chỉ đề xuất đoàn tặng trường dép tổ ong, quần áo và mì tôm để hỗ trợ các em chứ không mong gì hơn.

Từ 2020, các trường đều phải hoạt động tự chủ

Chậm nhất là đến năm 2020, tất cả các trường ĐH, CĐ đều phải hoạt động tự chủ.

"Đo" trường đại học với 111 tiêu chí

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học với 25 tiêu chuẩn và 111 tiêu chí.

Bỏ biên chế giáo dục: Không thể nói suông

Chính sách "không biên chế trong giáo dục” sẽ là một cú hích để tạo sự thay đổi nhưng chỉ hiệu quả khi thực hiện đồng bộ cơ chế dân chủ, minh bạch, người dân được bầu lãnh đạo.

Không luật hóa sẽ khó bỏ biên chế giáo dục

New Zealand chỉ có hợp đồng công chức chứ không có biên chế suốt đời. Thậm chí, từ cấp thứ trưởng trở xuống cũng chỉ hợp đồng. 

Học sinh sẽ được tự chọn môn học từ lớp 10

Tiếp thu các ý kiến đóng góp phản biện, Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ điều chỉnh để thực hiện việc dạy phân hóa từ lớp 10.

Bỏ biên chế giáo dục: Lo ngại quyền lực của hiệu trưởng

Vấn đề bỏ biên chế nên nằm trong tổng thể đa dạng và tự chủ giáo dục, tránh tình trạng chỉ cải cách hành chính đối với giáo viên.

Bộ trưởng Giáo dục giải thích việc thí điểm không còn viên chức giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích về quan điểm thí điểm chuyển chế độ công chức, viên chức của giáo viên sang chế độ hợp đồng.