Thói hư tật xấu người Việt chỉ là khác biệt văn hóa!

Bên cạnh những ý kiến thừa nhận thói xấu của người Việt, có những ý kiến cho rằng không nên chỉ trích người Việt bởi người nước ngoài cũng đầy rẫy thói xấu.

Nghe Tây nói về thói "tham ăn tục uống" của nhiều người Việt

Tôi đã từng sống ở Châu Âu hơn chục năm. Tôi có người bạn (Tây) nó nhận xét về văn hóa người Việt thế này.

Ăn buffet, nhiều người Việt nhét bánh ngọt, cà phê vào túi... đem về

Sau khi tới giờ ăn trưa với thức ăn tự chọn tại nơi tour du lịch đã đặt, một người trong đoàn VN (cũng là trí thức) lấy một dĩa cơm chiên rất nhiều cơm và 2 cái đùi gà to. Anh ta ăn chỉ được một nữa rồi bỏ.

Những mẩu chuyện về người Việt đọc xong… chỉ muốn “độn thổ”

Tôi đi học ở Anh nhiều năm và thấy thói xấu của một số người Việt là cực kỳ phổ biến. Nhiều khi ra đường không dám nhận đồng hương vì sợ dính phải bọn vô văn hóa này.

Khiếp sợ với thói ăn buffet của giám đốc, trưởng khoa bệnh viện

Tôi là nhân viên tại khách sạn O.Sài gòn đã có lần chứng kiến một nhóm bác sĩ vào ăn buffet tại nhà hàng "Cafe Saigon" mà khiếp sợ vì thói ăn uống hoang dã của họ

15 cách quyến rũ phụ nữ dành cho phái mạnh

Nhiều người trong phái mạnh chưa bao giờ được dạy cách để tán tỉnh một người phụ nữ. Chính vì điều này mà có những người đàn ông không hề có khả năng thu hút phái đẹp trong suốt cuộc đời của họ.

Độc giả mách kinh nghiệm ăn tiệc đứng văn minh

Cách xử sự đúng khi đi dự tiệc đứng, khi uống cafe giữa buổi hội thảo là:Thứ nhất, chịu khó xếp hàng, đến lượt mình chọn nhanh một thứ gì đó rồi rời hàng nhường cho người khác, sau đó ta sẽ quay lại lấy sau.

Nhà ngoại giao kể chuyện người Việt xỉa răng giữa thủ đô Pháp

Là một công chức ngoại giao, thường xuyên đưa các đoàn công tác của các tỉnh ra nước ngoài, tôi xin được kể một số mẩu chuyện về các công chức, trí thức Việt như sau:

Muối mặt với những biển báo chỉ dành cho người Việt

   “Vừa xuống xe đã gặp ngay dòng chữ “cấm đái bậy” ở cửa nhà ga. Vào nhà vệ sinh của một hàng ăn thì gặp dùng chữ “đi xong nhớ dội nước” cũng chỉ có tiếng Việt.

Chỉ ở Việt Nam mới có kiểu bán hàng đuổi khách!

 Từ câu chuyện ông chủ nhà hàng Cát Vàng không chịu tiếp khách Việt mới thấy chất lượng dịch vụ ở nước ta còn kém quá, văn hóa bán hàng “còi” quá.

Muối mặt mỗi khi đi Tây ăn buffet

Cứ ra nước ngoài đi du lịch, công tác mới thấy xấu hổ thay cho người Việt bởi cái thói ham ăn, tục uống.

Nhục nhã khi nhà hàng Việt từ chối phục vụ người Việt

 Tôi là người Việt Nam và tôi thật sự bị sốc  khi gần đây một Nhà hàng ở TQ treo biển không phục vụ người Việt và chó. Bây giờ, lại thấy nhục và coi thường hơn khi chính nhà hàng của người Việt từ chối phục vụ người Việt

Ngược đời những phụ nữ không muốn có con

Bị cho là điên khùng vào thế kỷ 19, là bất bình thường vào thế kỷ 20, xã hội hiện đại lại đang hình thành một xu hướng "phụ nữ không muốn có con".

Vợ chồng mải bắt trăn, bỏ quên 2 con giữa rừng thẳm

Mừng rỡ vì bắt được con trăn lớn, họ đem đi bán rồi tổ chức ăn mừng, bỏ quên hai đứa con nhỏ trong rừng thẳm.

Lễ hội Việt: Khi văn hóa nằm trên… bàn ăn

Nhiều lễ hội nổi tiếng của người Việt dường như đã không còn bóng dáng thiêng linh, mà chỉ nhìn thấy rặt điều “đau đớn lòng” vì sự ngộ nhận của người dân.

Đáng chú ý

Thăm "đại bản doanh" gái mại dâm Việt ở Malaysia

 Khác với Việt Nam, nơi mà mua bán dâm không được pháp luật thừa nhận thì tại Malaysia, nó là cái "không thể thiếu" của ngành công nghiệp du lịch.

Gia đình trẻ Hà Nội khoe dáng với chùm ảnh "Xuân hạnh phúc"

 "..Mùa xuân là mùa của cây trái đâm chồi nẩy lộc, mùa của tình yêu trăm hoa đua nở. Trong cuộc đời của mỗi con người mùa xuân còn là mùa của tuổi trẻ, mùa của hạnh phúc lứa đôi.

Ngỡ ngàng với cảnh xanh - sạch ở Côn Sơn – Kiếp Bạc

Nếu như ở một số lễ hội chùa, đền lớn khác thường xảy ra những cảnh tượng rải tiền lẻ khắp người tượng phật, giấy, rác tràn lan, ăn xin la liệt, chèo kéo khách thì ở Côn Sơn – Kiếp Bạc tuyệt nhiên không có những cảnh tượng đó.

Thiếu trí tuệ, con người nhìn nhận méo mó về lễ hội

 Để có cái nhìn chân thực hơn về bản chất lễ hội, lý giải những hành xử thiếu văn hóa tại lễ hội, chùa chiền Việt, VietNamNet đã ghi lại ý kiến của nhà nghiên cứu cứu văn hóa Trần Lâm Biền.

Giận chồng vũ phu, vợ ôm con 11 tháng tuổi đi ăn xin

Trời sập tối, đứa trẻ khát sữa oe oe khóc. Người mẹ vội vàng lủi vào dưới hiên một ngôi nhà cao tầng có treo biển “Cho thuê”, mau chóng ngồi xuống rồi vạch áo cho con bú.

Say rượu “tồng ngồng” đuổi vợ khắp xóm

Cứ rượu vào, chồng chị Hà thường sùng sục tìm vợ, bất chấp lúc đó là ngày hay tối. Thậm chí, chị đang dạy con học, chồng chị cũng kéo vợ vào buồng “bắt yêu” khiến cho đứa con kinh sợ.

Vung tiền nơi cửa Phật - nhận thức nông cạn?

Điều gì đã khiến một bộ phận không nhỏ người dân mù quáng tái diễn hành vi phản cảm nơi lễ hội, đền chùa? VietNamNet ghi lại những kiến giải của TS Nguyễn Ánh Hồng – Phó trưởng khoa Văn hóa Phát triển – HV Báo chí và Tuyên truyền.

Đi xin lấy tiền cho con gái… chữa hiếm muộn

Nhiều phận đời, vì những bi kịch riêng đã chọn nghề ăn xin như một phương cách cuối cùng để kiếm sống. VietNamNet xin đăng tải loạt bài "Những phận đời ăn xin" nhằm đem lại cho độc giả một góc nhìn khác về những số phận này  

Cái tâm đang ở đâu?

Nam thanh nữ tú rôm rả nói chuyện đi lễ chùa, sắm lễ cầu đức cầu tiền tài địa vị, có người nói đâu cần lễ to chỉ cần cái tâm trong mình là được… Thế nhưng không ai nhường ghế cho em bé 4 tháng tuổi!

Nô nức “tuyển ông xã”... du xuân - Thú chơi quái dị

Khoảng 1 tháng trước thềm năm mới 2013, nhiều cô bé tuổi teen ở các thành phố lớn lên các diễn đàn dành cho dân chơi tuổi teen hay trên Facebook cá nhân của mình những câu slogan “tuyển bồ”, “tuyển người tình’, “tuyển ông xã”… du xuân chơi tết.