Cô gái đứng sau tấm ảnh hố đen đầu tiên của lịch sử là ai?

Sinh năm 1989, Katie Bouman tốt nghiệp Học viện Công nghệ Massachusetts, đang là trợ lý giáo sư tại Viện công nghệ California là người đứng đầu nhóm thử nghiệm và chụp ảnh hố đen đầu tiên trong lịch sử.

4 câu hỏi lớn được giải đáp sau bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ

Hình ảnh thực tế hố đen được công bố cũng là lúc người ta hy vọng những khúc mắc lớn trong khoa học thiên văn sẽ được các chuyên gia nhanh chóng giải quyết.

Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành

- Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.

Di truyền ảnh hưởng tới thành tích học tập như thế nào?

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng gen của trẻ nhỏ có tác động đáng kể tới kết quả học tập trong thời gian dài, không chỉ ở trí thông minh. Vậy thông tin này giúp được học sinh những gì?

Trường ĐH tuyển robot thay gần 20 nhân viên thư viện

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tuyển 2 robot thay thế gần 20 nhân viên thư viện đang làm việc.

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để đánh giá ô nhiễm nước và môi trường

 - Rất nhiều kỹ thuật về hạt nhân và đồng vị có thể được ứng dụng tại Việt Nam để đánh giá nguồn nước, truy xuất nguồn gốc chất ô nhiễm hay xử lý môi trường.

Vì sao học tiến sĩ không thể giúp bạn trở thành tỷ phú?

Tiến sĩ là học vị hướng tới của những người đam mê học hỏi. Nhưng con đường từ tiến sĩ trở thành tỷ phú lại không liên quan.

Học sinh Hà Nội biểu diễn bàn tay lửa, cảnh báo động đất

Trong ngày hội STEAM tổ chức ngày 23/3, các học sinh Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) lại một lần nữa có cơ hội thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều sản phẩm ứng dụng từ việc học.

Chứng lo âu toán học khiến trẻ tức giận và tuyệt vọng

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiều trẻ phải trải qua nhiều cảm xúc khác nhau từ tức giận đến tuyệt vọng, thậm chí khóc lóc hay khó thở vì chứng lo âu toán học (Maths Anxiety).

Bị phản ánh kết quả thi khoa học kỹ thuật "có vấn đề", Bộ Giáo dục giữ nguyên kết quả

Bộ GD-ĐT vừa có công văn thông báo kết quả thẩm định dự án cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia sau khi một số phụ huynh "tố" có vấn đề. 

Đào tạo 150 tín chỉ trở lên mới được cấp bằng kỹ sư, bác sĩ

Chính phủ vừa ban hành Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Dự thảo lấy ý kiến tới ngày 20/5, nếu thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7.

Nhận phản ánh thi khoa học kỹ thuật "có vấn đề", Bộ Giáo dục sẽ chấm thẩm định

Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ trước những vấn đề phụ huynh đưa ra về kết quả cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia 2019 dành cho học sinh trung học khu vực phía Bắc.

Người phụ nữ phá kỉ lục thế giới về tính số Pi

Google đã công bố thành tích vào đúng ngày Pi, tức ngay thứ Năm gần đây (14 tháng 3 hoặc 3/14).

 

"Trí tưởng tượng chỉ có thể khoáng đạt khi xuất phát từ sự thật”

“Cần phải có nhiều bộ SGK, vừa là tạo điều kiện để người dùng có thể lựa chọn tham khảo, vừa là động lực thúc đẩy các tác giả cố gắng hết sức để sách được người đọc đánh giá cao…” – PGS Toán học Phan Thị Hà Dương nói.

Xem học sinh tranh tài sáng chế, tập làm nhà khoa học

Chiều nay 9/3, Bộ GD-ĐT đã tổ chức lễ khai mạc cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học khu vực phía Bắc năm học 2018-2019 tại Hà Nội.

Đáng chú ý

Trẻ em học nói từ bố

Để trả lời câu hỏi hóc búa: "Ngôn ngữ được truyền lại do bố hay mẹ?", các nhà khoa học đã làm một nghiên cứu ngôn ngữ di truyền trong 34 quần thể Ấn-Âu.

Có thể học ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu

Chúng ta có thể trau dồi từ vựng ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu; từ vựng học được trong giấc ngủ có thể được bộ não vô thức ghi nhận khi ta thức dậy.

Tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới

Phát biểu tại triển lãm công nghệ giáo dục quốc tế - BESS Vietnam 2019, ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, nhấn mạnh sẽ tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới.

Nhà khoa học công bố bệnh nhân thứ hai trên thế giới được chữa khỏi HIV

Đây được xem là dấu mốc quan trọng trong đại dịch AIDS toàn cầu.Bệnh nhân mới được chữa trị thành công đã chọn ẩn danh nên các nhà khoa học chỉ gọi anh ta là “bệnh nhân London”.

Công bố 8 đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố 6 đề cử giải thưởng chính và 2 đề cử giải thưởng trẻ của Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019.

Chấm dứt đồng loã việc lấy nội tạng cấy ghép từ tử tù Trung Quốc

Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm nghiên cứu đã kêu gọi rút lại hơn 400 bài báo khoa học về cấy ghép nội tạng trong bối cảnh lo ngại rằng các nội tạng này đã bị lấy một cách phi pháp từ các tù nhân Trung Quốc.

Các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra cách tăng tuổi thọ

Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tìm ra cách kích hoạt cơ chế “autophagy” – một chức năng trao đổi chất quan trọng trong các tế bào, khiến quá trình lão hoá chậm hơn và tuổi thọ sẽ dài hơn

Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao?

-GS Phạm Hồng Tung cho rằng cần tránh che giấu sự thật trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác về sự kiện lịch sử này.

Nữ tiến sĩ ĐH Oxford: Tôi phải cảm ơn những “thách thức” của thầy

 - Rời Việt Nam từ năm 15 tuổi với học bổng toàn phần, Nguyễn Tuệ Anh hiện đang nghiên cứu ngành Chính sách công của Đại học Oxford (Anh).

GS Phan Đình Diệu: "Chiều dài nào cho đất nước?"

"Bởi tự rất xa nhìn cái gần mới thật" - Từ bờ Tây của Đại Tây Dương, GS Phan Đình Diệu đã "bao lần gọi tên đất nước" và canh cánh bên lòng câu hỏi "Liệu sẽ là chiều dài nào cho đất nước?".