Có thể học ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu

Chúng ta có thể trau dồi từ vựng ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu; từ vựng học được trong giấc ngủ có thể được bộ não vô thức ghi nhận khi ta thức dậy.

Tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới

Phát biểu tại triển lãm công nghệ giáo dục quốc tế - BESS Vietnam 2019, ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, nhấn mạnh sẽ tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới.

Nhà khoa học công bố bệnh nhân thứ hai trên thế giới được chữa khỏi HIV

Đây được xem là dấu mốc quan trọng trong đại dịch AIDS toàn cầu.Bệnh nhân mới được chữa trị thành công đã chọn ẩn danh nên các nhà khoa học chỉ gọi anh ta là “bệnh nhân London”.

Công bố 8 đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố 6 đề cử giải thưởng chính và 2 đề cử giải thưởng trẻ của Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019.

Chấm dứt đồng loã việc lấy nội tạng cấy ghép từ tử tù Trung Quốc

Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm nghiên cứu đã kêu gọi rút lại hơn 400 bài báo khoa học về cấy ghép nội tạng trong bối cảnh lo ngại rằng các nội tạng này đã bị lấy một cách phi pháp từ các tù nhân Trung Quốc.

Các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra cách tăng tuổi thọ

Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tìm ra cách kích hoạt cơ chế “autophagy” – một chức năng trao đổi chất quan trọng trong các tế bào, khiến quá trình lão hoá chậm hơn và tuổi thọ sẽ dài hơn

Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao?

-GS Phạm Hồng Tung cho rằng cần tránh che giấu sự thật trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác về sự kiện lịch sử này.

Nữ tiến sĩ ĐH Oxford: Tôi phải cảm ơn những “thách thức” của thầy

 - Rời Việt Nam từ năm 15 tuổi với học bổng toàn phần, Nguyễn Tuệ Anh hiện đang nghiên cứu ngành Chính sách công của Đại học Oxford (Anh).

GS Phan Đình Diệu: "Chiều dài nào cho đất nước?"

"Bởi tự rất xa nhìn cái gần mới thật" - Từ bờ Tây của Đại Tây Dương, GS Phan Đình Diệu đã "bao lần gọi tên đất nước" và canh cánh bên lòng câu hỏi "Liệu sẽ là chiều dài nào cho đất nước?".

"Những đêm không ngủ" của GS Phan Đình Diệu ở Canada

Phần hai của Nhật ký GS Phan Đình Diệu là quãng thời gian ông tới làm việc ở Canada, nơi mà ông viết "trong đất trời mùa thu này của một phương trời lạ, mà lòng tôi lại vẫn nặng tình hướng về mùa thu đất nước".

Nhật ký một chuyến đi xa của cố GS Phan Đình Diệu

Cố GS Phan Đình Diệu đã có ghi chép cẩn thận về một chuyến đi đáng nhớ trên đất Mỹ, trong giai đoạn đất nước bị cấm vận và dường như bị cô lập với thế giới bên ngoài...

Từ thành công bóng đá, ngẫm chuyện giáo dục STEM

Trong hơn một năm vừa qua, HLV Park Hang-seo và các học trò của ông đã làm cho nền bóng đá Việt Nam như bừng tỉnh với liên tiếp những thành tích đầy bất ngờ tầm cỡ châu lục. Với giáo dục STEM, chúng ta có thể làm được vậy?

Nhóm nhà khoa học Israel tuyên bố sẽ chữa được ung thư trong 1 năm nữa

Một nhóm các nhà khoa học Israel tuyên bố họ sẽ tìm ra phương pháp điều trị căn bệnh ung thư trong năm tới, tờ The Jerusalem Post đưa tin hôm 29/1.

 

Thông tin mới nhất về vụ việc nhà khoa học chỉnh sửa gien người

Ông He đã thụ thai cho 2 cặp đôi, hiện một bà mẹ vẫn đang mang bầu.

‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’

-Đó là lời nhắc nhở của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong hội nghị tổng kết ngành khoa học công nghệ diễn ra sáng 21/1.

Đáng chú ý

Start-up gây tranh cãi với thủ thuật thay máu người giàu bằng máu người trẻ

Start-up cung cấp dịch vụ lấy máu người trẻ truyền cho người già để chống lại quá trình lão hóa

Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông

Cần quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.

Sự ấm ức của giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật

 Điều mà giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật mong chờ ở Chương trình Giáo dục phổ thông mới là các hướng dẫn đánh giá, xếp loại học trò sẽ như thế nào?

Tâm sự của nhà khoa học Trung Quốc làm "náo loạn" giới y khoa

Ông He lập luận rằng, chỉnh sửa gien chỉ là một bước tiến của thụ tinh trong ống nghiệm, và trước kia khi đứa trẻ thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên ra đời cũng từng gây ra nhiều phẫn nộ trong xã hội.

Tác giả sách chữa ung thư bằng chế độ ăn uống thua kiện 105 triệu USD

Cuốn sách của ông Young cho rằng tính axit trong cơ thể là nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị chính là chế độ ăn giàu tính kiềm.

Một nhà khoa học người Việt Nam được tạp chí MIT vinh danh

Đó là anh Nguyễn Đức Thành, Giáo sư tập sự tại Bộ môn Kĩ thuật Cơ khí và Kĩ thuật y sinh, Trường Đại học Connecticut (Uconn, Mỹ).

GS Vũ Hà Văn: “Chúng tôi không làm phong trào mà hướng đến đội ngũ nghiên cứu tinh hoa”

Sau 4 tháng đồng ý đảm nhận công việc mới tại Việt Nam trên cương vị Giám đốc khoa học của Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data) của Tập đoàn Vingroup, GS Vũ Hà Văn đã có cuộc chia sẻ với VietNamNet.

Giới khoa học Ấn Độ biểu tình vì phát ngôn bừa của các học giả nước nhà

Giới khoa học Ấn Độ đang biểu tình phản đối một số nhà khoa học đã phủ nhận những phát kiến của các nhà khoa học vĩ đại nhất thế giới tại một hội thảo khoa học quốc gia được tổ chức vào cuối tuần qua.

Nhà khoa học chỉnh sửa gien người có thể đối mặt án tử hình

Hồi tháng 11, một nhà khoa học của Trung Quốc đã làm dậy sóng báo giới toàn cầu khi khẳng định đã tạo ra những đứa trẻ biến đổi gien đầu tiên trên thế giới.

12 phút lịch sử của ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc

Lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc đã hạ cánh thành công tàu vũ trụ xuống phần khuất của Mặt Trăng. Đây là một dấu mốc lớn với quốc gia này.