Ba đề xuất về Thông tư 22

Thông tư 22 có hiệu lực từ ngày 6/11/2016, nhưng hiện nay nhiều địa phương vẫn chưa được áp dụng, cán bộ quản lý và giáo viên chưa được tập huấn.

Nửa mừng nửa lo đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư mới

Ngày 6/11, Thông tư 22 chính thức có hiệu lực thay thế Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương nhiều giáo viên cho biết vẫn chưa được tập huấn vè cách thức thực hiện cụ thể.

Những con số bất ngờ về GS, PGS Việt Nam

Tính từ 1980 tới nay, cả nước có gần 11 ngàn GS, PGS. Đa phần các GS, PGS đều tập trung tại Hà Nội. Ngành Y học, Kinh tế là các ngành có nhiều GS, PGS nhất của Việt Nam.

15 sự thật thú vị về tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới, bởi vậy không ngạc nhiên khi rất nhiều người đang học ngôn ngữ này. Tuy nhiên, có những điều thú vị về tiếng Anh mà không phải người học nào cũng biết.

Chưa tới 40% GS, PGS năm 2016 có công bố khoa học quốc tế

Thống kê của Hội đồng chức danh GS nhà nước cho thấy,  278 ứng viên trong tổng số 703 tân GS, PGS năm 2016 có công bố khoa học quốc tế.

Tiếng Việt đang bị dùng dễ dãi, thiếu chuẩn mực

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu một thực tế là ngày càng có nhiều biểu hiện thiếu chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt, những biểu hiện quá dễ dãi trong phát triển, làm mới tiếng Việt.

Sắp thay đổi cách bổ nhiệm giáo sư

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi phát biểu tại lễ trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 diễn ra sáng nay, 5/11.

Độ tuổi trung bình của GS Việt Nam là hơn 57

Sáng 5/11, Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước đã tổ chức Lễ trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 cho 703 người.

Thủ tướng ban hành Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.

Bài thơ uốn lưỡi thách thức các cao thủ học tiếng Anh

“The Chaos” là một thách thức với chính những người bản xứ để đọc đúng toàn bộ các từ có cách phát âm gần giống nhau có mặt trong bài thơ này.

2 ĐH tham gia dự án 4 triệu đô đưa đèn LED vào nông nghiệp

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Cần Thơ sẽ tham gia vào dự án nghiên cứu sản xuất, thử nghiệm và thương mại hóa sản phẩm LED để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam.

"Hỗ trợ người giỏi trở về hơn là bỏ tiền cử người đi học"

Để chấm dứt tình trạng tiến sĩ và trường đại học kiện nhau, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần thay đổi cách đầu tư cho người học ở nước ngoài.

"Đừng tìm người tài kiểu gai mít"

Các khách mời cho rằng, trước hết nên thu hút những người có khả năng sáng tạo, dẫn dắt; sau đó là chuyên gia hàng đầu của chuyên ngành hẹp.

Tại sao học sinh không thích học ở trường?

Dưới đây là những lý do khiến trẻ chán học và cách khắc phục điều đó.

Đề án ngoại ngữ 2020 sẽ tập trung vào tiếng Anh

Báo cáo với Quốc hội về thực trạng dạy và học ngoại ngữ trong trường phổ thông theo đề án 2020, Bộ GD-ĐT cho biết giai đoạn còn lại sẽ tập trung vào tiếng Anh.

Đáng chú ý

Gặp chàng trai 9X có 15 công bố khoa học quốc tế

Vừa tròn 26 tuổi với 15 công bố quốc tế ISI Trần Quốc Quân có lẽ đang giữ kỷ lục của Việt Nam về số công bố quốc tế ở độ tuổi của mình. 

Sẽ có dịch vụ 'môi giới' nhân tài

Việt Nam có nhiều yếu tố thu hút các giáo sư hàng đầu ở nước ngoài nhưng lại thiếu cơ chế cũng như những người đứng ra để kết nối với họ.

“Thu hút người tài bằng lương sẽ thất bại”

Bộ trưởng Nhạ quan niệm "cho tiến sĩ trẻ vài chục ngàn USD hỗ trợ là cách làm không bền vững".

Thế giới quan tâm đến nghiên cứu Việt Nam như thế nào?

Tháng 12 sắp tới sẽ diễn ra sự kiện về Việt Nam học.

"Hiệu trưởng nhìn cấp trên để giữ ghế sẽ không có nhân tài"

Bộ trưởng Nhạ cho rằng, chỉ khi nào hiệu trưởng nhìn thấy giảng viên, sinh viên giỏi là thương hiệu  thì mới có động lực tìm kiếm nhân tài.

Đánh giá học sinh tiểu học theo cách mới: Tránh câu hỏi vận dụng nhạy cảm

Điểm mới đánh giá tiểu học năm nay thay đổi so với thông tư 30 là có thêm bài kiểm tra định kì giữa học kì đối với môn Tiếng Việt và môn Toán ở lớp 4, lớp 5. Học như thế nào để đánh giá năng lực học sinh 

Doanh nghiệp phải mất 2 năm để dạy những gì mình cần

Có doanh nghiệp (DN) nước ngoài nói rằng, chúng tôi phải mất 2 năm để xoá bớt những gì sinh viên đã học

Điện hạt nhân: Lợi bất cập hại?

"Những bất lợi của điện hạt nhân lớn hơn các lợi ích của nó mang lại, đặc biệt khi một số lợi ích được đưa ra không thực sự đúng"

Phương pháp học: Chìa khoá sáng tạo cho sinh viên

Khi việc học thực sự trở thành “quyền” chứ không còn là “nghĩa vụ” của sinh viên thì phương pháp học bắt đầu trở thành một đề tài được nhiều trường học quan tâm.

'Mấy chục năm qua chúng ta đã dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt'

Trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt. Và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.