Nước mắt rơi tiễn biệt GS Võ Qúy

Đông đảo bạn bè, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò đã đến tiễn đưa GS Võ Quý, nhà khoa học, nhà giáo nhân dân, "cha đẻ" của bảo tồn môi trường Việt Nam.

Những khoảnh khắc đáng nhớ của nhà sinh học hàng đầu Việt Nam

Một số hình ảnh ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời GS Võ Quý – nhà sinh học hàng đầu Việt Nam.

Chương trình giáo dục phổ thông mới có "dục tốc bất đạt"?

GS Nguyễn Minh Thuyết, người vừa được bổ nhiệm làm Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông trao đổi với VietNamNet.

Chủ tịch nước: "Tạo điều kiện để nhà khoa học phát triển bằng tài năng"

Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện tinh thần và vật chất để cán bộ khoa học và công nghệ phát triển bằng tài năng và hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo của mình.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Sao không mạnh dạn hơn?

Cho dù là ở những nước có nền giáo dục tiên tiến nhất cũng không ở đâu có một chương trình giáo dục phổ thông và các bộ sách giáo khoa hoàn hảo.

Thực hư chuyện Việt Nam lọt top 20 nền giáo dục tốt nhất thế giới

Mới đây báo chí trong nước và thế giới đưa tin Việt Nam xếp thứ 19 trong bảng xếp hạng 20 quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Điều này cần được lý giải như thế nào?

Học sinh THPT sẽ được tự chọn môn học

Báo cáo của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng việc học sinh tự chọn môn học ở THPT là phương thức dạy học phân hóa phù hợp với xu thế quốc tế hiện nay và kiến nghị Việt Nam nên áp dụng.

Báo Mỹ viết về Võ Qúy, "cha đẻ" của bảo tồn môi trường ở Việt Nam

Đầu những năm 1960, một nhà nghiên cứu trẻ đã thuyết phục thành công các lãnh đạo hàng đầu Việt Nam, để xây dựng một khu đất gần thủ đô Hà Nội trở thành công viên quốc gia đầu tiên của Việt Nam.

GS Võ Quý, nhà bảo tồn thiên nhiên hàng đầu VN đã qua đời

GS Võ Quý, nhà bảo tồn thiên nhiên hàng đầu Việt Nam đã qua đời, thọ 88 tuổi.

Giáo dục Phần Lan: Đâu tin thật, đâu tin giả?

Bên cạnh những thông tin chính thức, tin cậy, cũng có một số thông tin do người viết hiểu không đúng, dẫn đến đưa tin thiếu chính xác về giáo dục Phần Lan.

Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho 9 công trình khoa học

9 công được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 7 công trình được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ (KHCN) vào 15/1 tới đây.

Sinh viên sẽ học lý luận chính trị theo cách khác

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết đang giao cho các đơn vị liên quan xây dựng và đề xuất chương trình lý luận chính trị trong các trường đại học.

GS Trần Đức Thảo trong kí ức của người cháu và học trò

Trong kí ức của cháu và học trò, giáo sư Trần Đức Thảo là người rất đơn giản, khiêm tốn, đã hi sinh cả cuộc đời cho tư tưởng và suy nghĩ của mình.

"Phải coi đầu tư cho khoa học như đầu tư mạo hiểm"

Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh cho rằng, để giải quyết tận gốc rễ những vướng mắc trong cơ chế tài chính của hoạt động KHCN, phải coi đầu tư cho KHCN như đầu tư mạo hiểm.

Thủ tướng: "Đừng để các nhà khoa học vất vả lo mua hóa đơn"

Khẳng định năng lực kiến tạo quản trị của nhà nước là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của KHCN, Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng phải đổi mới kiến tạo lại nền hành chính mới có thể phát huy vai trò của KHCN.

Đáng chú ý

Xem xét đưa nội dung về giáo dục công dân toàn cầu vào chương trình học

Bộ GD-ĐT xem xét đưa nội dung về giáo dục công dân toàn cầu vào chương trình học là kết luận được đưa ra sau buổi làm việc với các thành viên của Chương trình Giáo dục Công dân toàn cầu (CDTC) diễn ra mới đây.

"Đừng ai học ngoại ngữ kiểu... tham lam, như tôi"

Nhà nghiên cứu An Chi được biết là có thể viết lách tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Chú hải cẩu lên bờ đùa giỡn với người dân đã bị đánh chết

Ông Quân đã chôn con hải cẩu trước đây thường hay lên bờ đùa giỡn với người dân, nay đã chết do bị đánh tại bờ biển thị trấn Phan Rí Cửa vào đêm 1.1.

Phía bên kia câu chuyện tiến sĩ lương 3 triệu/tháng và công bố quốc tế

Tiến sĩ Vương Quân Hoàng cho rằng, khi bạn nghĩ đến tiền thì sẽ không làm được điều gì nữa, trong sáng tạo, khoa học hay cả kinh doanh.

Sẽ điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông nhẹ nhàng hơn

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết chương trình giáo dục phổ thông sắp tới sẽ điều chỉnh theo hướng nhẹ nhàng hơn.

Tiến sĩ về nước lương không bằng osin thì thu hút thế nào?

Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, tạo môi trường "sạch" cả về kinh tế, chính trị, pháp luật là điều kiện tiên quyết để có thể thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài về nước cống hiến.

Giáo viên “cắn răng” chấp nhận trừ lương để đăng ký mua tạp chí tự nguyện

Nhiều giáo viên ở tỉnh Bắc Giang chia sẻ bất cập khi hàng tháng phải đành lòng chấp nhận trừ lương để nhận về một số tạp chí từ nhà trường, phòng giáo dục phát xuống.

Máy chữa vết thương của tiến sĩ trẻ trở thành sự kiện khoa học nổi bật 2016

Sự kiện sản xuất thành công máy plasma lạnh của đôi bạn tiến sĩ trẻ đã được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật của KHCN Việt Nam trong năm 2016.

Thủ tướng: Giáo sư, tiến sĩ đông nhưng kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn

Thủ tướng cho rằng, đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, các nhà kỹ thuật đông, nhưng các kết quả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng còn khiêm tốn.

Cần giảm "đóng kịch" trong hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Chúng tôi muốn nói là một số quy định chưa thật hợp lý trong Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.