Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?

Giới trẻ với đặc trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt qua cách sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể.

Luận án tiến sĩ phải thực sự là công trình khoa học

“Luận án phải thực sự là một công trình nghiên cứu khoa học, có những điểm mới, có công bố quốc tế và được đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khách quan”.

Đào tạo tiến sĩ: Có "danh sư" mới "xuất cao đồ"

Nâng cao yêu cầu với chính những người hướng dẫn, tuyển sinh tiến sĩ gắn với các đề tài nghiên cứu để có thể trả lương cho NCS được coi là những giải pháp nâng cao chất lượng tiến sĩ Việt Nam.

Vinh danh 5 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam năm 2016

Sáng 29/11, 5 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam năm 2016 đã được vinh danh Giải thưởng Khoa học L'Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học.

Bức tranh đặc biệt Hội Lịch sử tặng Chủ tịch nước Trần Đại Quang

GS Phan Huy Lê đã tặng Chủ tịch nước Trần Đại Quang bức tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ" nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập hội Lịch sử.

Cần chấm dứt đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức

Nhiều ý kiến cho rằng, muốn đào tạo tiến sĩ có chất lượng thì nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc nghiên cứu, không thể đào tạo kiểu tại chức, vừa làm, vừa học.

5 người Việt vào top 1% các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

Theo công bố của Thomson Reuters, năm nay có năm người Việt lọt vào tốp các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.

Chỉ 2% giải được bài toán này của Anh-xtanh

Để giải được bài toán này, bạn cần kiên nhẫn và đừng tuyệt vọng. Đây là một câu đố được đưa ra bởi Albert Einstein.

Nhóm tác giả đầu tiên công bố công trình bộ sách giáo khoa bậc THCS

Nhóm Cánh Buồm vừa chính thức công bố công trình dự thảo bộ sách Văn và Tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 được nghiên cứu và biên soạn từ tháng 11, năm 2014.

Tiểu học: Không bắt buộc dùng học bạ mới

Theo huớng dẫn thực hiện Thông tư 22 của Sở GD-ĐT TP.HCM đối với tiểu học, Không bắt buộc dùng học bạ mới. Hiệu trưởng cần hết sức chính xác và trách nhiệm khi quyết định việc lên lớp, hoặc ở lại lớp.

6 lầm tưởng khi học ngoại ngữ

 Dưới đây là những chia sẻ của Steve Kaufmann, nguyên là một nhà ngoại giao người Canada, về 7 hiểu nhầm của hầu hết những người học ngoại ngữ.

"Đào tạo tiến sĩ chỉ dành cho người thực tài, thực lực"

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng (Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH - Bộ GD-ĐT) cho biết như vậy về những thay đổi về đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam thời gian tới.

Trường đại học...không giảng viên

Một trường đại học vô cùng đặc biệt, có sinh viên nhưng không có giảng viên vừa đi vào hoạt động  cuối tháng trước.

Hội nghị quốc tế công nghệ năng lượng tái tạo đầu tiên ở VN

Sự kiện khoa học đặc biệt với tên gọi “The 4thIEEE International Conference on Sustainable Energy Technologies (ICSET) 2016” vừa diễn ra từ ngày 14 đến 16/11, tại Hà Nội.

11 từ tiếng Anh người bản xứ hay phát âm sai

Một nghiên cứu cho thấy 82% người Anh thường xuyên nói sai ngôn ngữ của họ.Một nghiên cứu cho thấy 82% người Anh thường xuyên nói sai ngôn ngữ của họ.
Một nghiên cứu cho thấy 82% người Anh thường xuyên nói sai ngôn ngữ của họ.

Đáng chú ý

Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên chiếm ghế Hạ viện Mỹ

Người phụ nữ đó có tên tiếng Việt là Ðặng Thị Ngọc Dung và tiếng Mỹ là Stephanie Murphy.

Hình ảnh thú vị mà chỉ những người giỏi Toán mới nhận ra

Nếu nắm chắc kiến thức về toán học, người xem sẽ nhận ra sự thú vị của bức ảnh đầy sáng tạo dưới đây.

“Cần tôn trọng những câu hỏi ngớ ngẩn của học sinh”

Thầy Hoàng Chí Sáu cho rằng giáo viên cần tôn trọng các câu hỏi ngớ ngẩn nếu muốn phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.

Muốn bảo vệ tiến sĩ phải có công bố khoa học quốc tế

Theo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nghiên cứu sinh muốn bảo vệ luận án tiến sĩ buộc phải có bài báo khoa học quốc tế.

Mong Bộ miễn soạn giáo án cho giáo viên lâu năm

Nhân ngày 20-11 này, tôi chỉ mong rằng Bộ Giáo dục  miễn soạn bài cho những giáo viên đã dạy nhiều năm vì họ chỉ cần nhìn vào sách là có thể dạy học được.

Đừng để giáo sư là "danh hão"

Trong bài phát biểu tại Lễ trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016, Tổng thư ký Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước – GS Trần Văn Nhung – khẳng định: “Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS”.

Ba đề xuất về Thông tư 22

Thông tư 22 có hiệu lực từ ngày 6/11/2016, nhưng hiện nay nhiều địa phương vẫn chưa được áp dụng, cán bộ quản lý và giáo viên chưa được tập huấn.

Nửa mừng nửa lo đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư mới

Ngày 6/11, Thông tư 22 chính thức có hiệu lực thay thế Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương nhiều giáo viên cho biết vẫn chưa được tập huấn vè cách thức thực hiện cụ thể.

Những con số bất ngờ về GS, PGS Việt Nam

Tính từ 1980 tới nay, cả nước có gần 11 ngàn GS, PGS. Đa phần các GS, PGS đều tập trung tại Hà Nội. Ngành Y học, Kinh tế là các ngành có nhiều GS, PGS nhất của Việt Nam.

15 sự thật thú vị về tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới, bởi vậy không ngạc nhiên khi rất nhiều người đang học ngôn ngữ này. Tuy nhiên, có những điều thú vị về tiếng Anh mà không phải người học nào cũng biết.