4 nguyên tố mới trong bảng tuần hoàn Mendeleev đã có tên

Hiệp hội Hóa Tinh khiết và Ứng dụng Quốc tế IUPAC chính thức tuyên bố công nhận phát minh và đặt tên cho 4 nguyên tố siêu nặng cuối bảng tuần hoàn các nguyên tố. 

Làm thế nào để thoát chết khi bị lạc ở Fansipan?

Chuyên gia đa dạng sinh học Phùng Mỹ Trung có bài phân tích lý do Aiden gặp nạn đồng thời chia sẻ những kỹ năng thoát hiểm khi bị lạc.

Nguyên tố siêu nặng của bảng tuần hoàn đã có tên

Vừa mới hôm qua, thứ Tư 08/6/2016, nguyên tố mới 113 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (thường gọi là bảng tuần hoàn Mendeleev) đã được các nhà phát minh ở Viện nghiên cứu Riken (Tokyo, Nhật Bản) đặt tên là “Nihonium” và ký hiệu là Nh.

Đức: Điện sạch tăng lên, điện than không giảm!

Nghịch lý đó đang diễn ra ở nước Đức với nền kinh tế hùng hậu thuộc hàng tiên tiến trên thế giới và do tác động của thảm họa Fukushima ở nước Nhật năm 2011.

Người nặng duyên với Trần Đức Thảo

Với Nguyễn Trung Kiên, 3 năm thực hiện cuốn sách giống như một chuyến hành hương với rất nhiều cơ duyên, hạnh ngộ và những ngẫu nhiên kỳ lạ của số phận.

Khoa học cơ bản Việt Nam đang ở tốp đầu khu vực

Các ngành khoa học cơ bản của Việt Nam luôn duy trì ở tốp đầu khu vực ASEAN và có thứ hạng cao trên thế giới.

Việt Nam và Đông Á

Nếu như tiến trình đó châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ Tây Âu thì một quốc gia như Việt Nam vẫn là một mắt xích quan trọng. 

9 nhà khoa học giành giải thưởng giá trị hơn giải Nobel

9 nhà khoa học vừa được trao giải Kavli Prize cho các nghiên cứu xuất sắc của mình với trị giá lên tới 1 triệu USD, cao hơn giá trị của giải Nobel danh giá.

Trần Đức Thảo và nửa thế kỷ trầm tư triết học

Hi vọng chân thật rằng Trần Đức Thảo, nhà mác-xít và nhà hiện tượng luận đặc sắc, cuối cùng sẽ tìm được chỗ đứng xứng đáng trong lịch sử tổng quát của ý nghĩa.

Sắp khánh thành tổ hợp không gian khoa học 7,8 triệu USD

Tổ hợp Không gian khoa học đầu tiên của Việt Nam với tổng mức đầu tư 7,84 triệu USD đặt tại Bình Định sắp được khánh thành.

6 GS Nobel tới Việt Nam trong tháng 7

Trong số 6 GS Nobel tham dự Gặp gỡ Việt Nam lần này có sự tham gia của GS Takaaki Kajita người Nhật Bản, đoạt giải Nobel Vật lý năm 2015.

Châu Âu sẽ cung cấp miễn phí toàn bộ kết quả khoa học

Các kết quả nghiên cứu được tài trợ từ nguồn ngân sách công hoặc hợp tác công tư sẽ được miễn phí hoàn toàn vào năm 2020.

Việt Nam: Chính phủ hướng đến nguồn năng lượng tái tạo

Chính phủ Việt Nam từ cuối năm 2015 đã ra quyết định số 2068/QĐ-TTg với mục tiêu: “Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng so với phương án phát triển bình thường”.

Dạy SGK song ngữ trong trường học: Thông tin bất ngờ

40 sở GD-ĐT đã đăng ký tự nguyện dạy sách song ngữ. Trong khi đó, Bộ GD-ĐT cho biết chưa có khảo sát, đánh giá nào về chất lượng dạy sách này.

Đại học Fulbright lý giải việc mời Bob Kerrey làm Chủ tịch

Câu chuyện vận động tài chính thành lập trường đại học Fulbright Việt Nam, do chính hai cựu binh Bob Kerrey và Thomas J. Valelly, lên tiếng.

Đáng chú ý

Thay đổi tiêu chuẩn giáo sư: Sẽ không gây sốc

Chất lượng, quy trình xét, công nhận, bổ nhiệm các chức danh GS, PGS và việc phân cấp quản lý sẽ được thay đổi từng bước và được thông báo trước.

Sinh viên Bách khoa tranh tài nghiên cứu khoa học

Trong 3 ngày 25-27/5, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Khoa/ Viện. Hội nghị lần thứ 33 của trường thu hút sự tham gia của 19 khoa, viện với 415 công trình của 903 sinh viên.

Chuyện chỉ có ở Việt Nam: Săn cá Sách Đỏ phục vụ đại gia

Hầu hết các loài cá đang được nhiều đại gia "săn" với giá khủng đều là các loài quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, được khuyến cáo không nên ăn, không nên bắt. Có loài bị pháp luật cấm đánh bắt.

Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu “chạm trái tim”?

Vì sao một Tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay?

Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế

Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết, con số 800 triệu ông nói trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 25/5 là số tiền tài trợ cho một nhiệm vụ khoa học chứ không phải cho 1 bài báo công bố quốc tế.

800 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế

Chi phí cho một bài báo được công bố quốc tế trên các tạp chí uy tín trung bình hết 800 triệu đồng...

Tiến sĩ công bố quốc tế nhờ nghiên cứu rơm rạ

Có lẽ, nếu không vì lý do "bất khả kháng", vị PGS 37 tuổi hẳn sẽ không đồng ý gặp tôi khi anh vừa đáp chuyến bay từ Mỹ trở về.

Quá ngột ngạt, giáo viên thỉnh cầu Bộ trưởng Giáo dục

Hiện tượng "tâm thư giáo viên gửi Bộ trưởng Giáo dục" cho thấy sự ngột ngạt của người thầy hiện nay là rất lớn.

"Mục đích của khoa học là giảm bớt vất vả cho nhân loại"

PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh đã dẫn lại lời của học giả Bleiste về mục đích của khoa học để khẳng định các nghiên cứu của ông sẽ không có gì khác ngoài việc hướng đến những tìm tòi giúp ích cho người dân cải thiện cuộc sống.

Hành trình 'săn' vật chất tối của tiến sĩ Việt

Đề xuất một mô hình mới giải thích cho sự tồn tại của vật chất tối, công trình của TS Phùng Văn Đồng được đánh giá là có nhiều đóng góp ý nghĩa đối với vật lý hiện đại.