Năm 2023, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai hiệu quả các hoạt động của Dự án 8. Ban Điều hành thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc triển khai Dự án, từ đó chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Đến nay, tỉnh đã thực hiện được 4/9 chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch giai đoạn 2021-2025. Qua đó, các hoạt động của Dự án 8 bước đầu tác động tốt đến đời sống của phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Thời gian qua Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Định Hóa đã tích cực triển khai hỗ trợ mô hình tổ, nhóm sinh kế ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường.
Thời gian qua Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Định Hóa đã tích cực triển khai hỗ trợ mô hình tổ, nhóm sinh kế ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường.
Nhằm giúp các tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ ứng dụng khoa học công nghệ để quảng bá, phát triển sản phẩm, cải thiện sản xuất và kết nối thị trường tiêu thụ hàng hóa, từ đó góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho chị em phụ nữ trên địa bàn.
Nhằm giúp các tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ ứng dụng khoa học công nghệ để quảng bá, phát triển sản phẩm, cải thiện sản xuất và kết nối thị trường tiêu thụ hàng hóa, từ đó góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho chị em phụ nữ trên địa bàn.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện đã triển khai thực hiện hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường cho 8 tổ hợp tác xã với các mô hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm mít, mỳ gạo, gạo bao thai, gạo nếp cái hoa vàng, sản xuất, chế biến và kinh doanh chè.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện đã triển khai thực hiện hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường cho 8 tổ hợp tác xã với các mô hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm mít, mỳ gạo, gạo bao thai, gạo nếp cái hoa vàng, sản xuất, chế biến và kinh doanh chè.
Bằng nhiều giải pháp hiệu quả, thời gian qua, các hoạt động hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững đã được các cấp Hội tích cực triển khai thực hiện nhằm hỗ trợ chị em từng bước nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Bằng nhiều giải pháp hiệu quả, thời gian qua, các hoạt động hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững đã được các cấp Hội tích cực triển khai thực hiện nhằm hỗ trợ chị em từng bước nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Từ những nguồn lực hỗ trợ này, nhiều chị em đã tích cực, gương mẫu trong thực hiện các phong trào, cuộc vận động tại địa phương; thi đua sản xuất - kinh doanh.
Từ những nguồn lực hỗ trợ này, nhiều chị em đã tích cực, gương mẫu trong thực hiện các phong trào, cuộc vận động tại địa phương; thi đua sản xuất - kinh doanh.
Hội thường xuyên phối hợp mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi; tư vấn nghề nghiệp; tích cực vận động hội viên, phụ nữ thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước vượt khó, tích cực giúp nhau phát triển kinh tế...
Hội thường xuyên phối hợp mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi; tư vấn nghề nghiệp; tích cực vận động hội viên, phụ nữ thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước vượt khó, tích cực giúp nhau phát triển kinh tế...
Nhờ có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên, Hội LHPN xã trở thành nơi gắn kết chị em và hỗ trợ hội viên tiếp cập khoa học - kỹ thuật và nguồn vốn phát triển kinh tế gia đình.
Nhờ có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên, Hội LHPN xã trở thành nơi gắn kết chị em và hỗ trợ hội viên tiếp cập khoa học - kỹ thuật và nguồn vốn phát triển kinh tế gia đình.
Tổ hợp tác sản xuất mì gạo xóm Nà To, xã Định Biên được thành lập từ đầu năm 2023 có 5 thành viên tham, với sản phẩm chủ lực là mỳ gạo và bún khô được làm từ gạo bao thai nguyên chất.
Tổ hợp tác sản xuất mì gạo xóm Nà To, xã Định Biên được thành lập từ đầu năm 2023 có 5 thành viên tham, với sản phẩm chủ lực là mỳ gạo và bún khô được làm từ gạo bao thai nguyên chất.
Nếu như trước đây các sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở các chợ truyền thống ở địa phương, không bao bì nhãn mác sản phẩm, thì nay khi tham gia mô hình không chỉ tư duy sản xuất thay đổi mà các thành viên trong tổ hợp tác đã từng bước nâng tầm cho sản phẩm mỳ gạo của mình.
Nếu như trước đây các sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở các chợ truyền thống ở địa phương, không bao bì nhãn mác sản phẩm, thì nay khi tham gia mô hình không chỉ tư duy sản xuất thay đổi mà các thành viên trong tổ hợp tác đã từng bước nâng tầm cho sản phẩm mỳ gạo của mình.
Cùng với mô hình sản xuất và kinh doanh mỳ gạo của xóm Nà To, 07 tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ đã được HLH Phụ nữ huyện lựa chọn để hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường.
Cùng với mô hình sản xuất và kinh doanh mỳ gạo của xóm Nà To, 07 tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ đã được HLH Phụ nữ huyện lựa chọn để hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường.
Tham gia mô hình, các tổ hợp tác này đã được hỗ trợ xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc, đăng ký sở hữu trí tuệ, mã số, mã vạch, in tem nhãn.
Tham gia mô hình, các tổ hợp tác này đã được hỗ trợ xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc, đăng ký sở hữu trí tuệ, mã số, mã vạch, in tem nhãn.
Cuối năm 2023, ước tính sẽ có 734 hộ do phụ nữ làm chủ hộ thoát nghèo và cận nghèo.
Cuối năm 2023, ước tính sẽ có 734 hộ do phụ nữ làm chủ hộ thoát nghèo và cận nghèo.
Tổng nguồn vốn do hội phụ nữ quản lý đạt gần 3.400 tỷ đồng, cho hơn 60.000 lượt người vay...
Tổng nguồn vốn do hội phụ nữ quản lý đạt gần 3.400 tỷ đồng, cho hơn 60.000 lượt người vay...
Quyết Thắng, Văn Hùng, Tuấn Anh và nhóm BTV