- Đê tả ngạn sông đáy, chạy qua địa phận huyện Ứng Hòa (Hà Nội) xuất hiện nhiều đoạn
trạch đê bị phá nham nhở.
TIN BÀI KHÁC:
Đê tả ngạn sông đáy, chạy qua địa phận huyện Ứng Hòa (Hà Nội) được đánh giá là tuyến đê xung yếu sẵn sàng “cứu nguy” cho Hà Nội khi có lũ xảy ra. Chính quyền thành phố đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để bê tông hóa 14,66 km đê bao. Tuy nhiên, nhiều đoạn trên tuyến đê này đang bị hư hại nghiêm trọng.
Theo quan sát, Các hành vi vi phạm diễn ra rất đa dạng, với đủ hình thức, song chủ yếu là xây dựng nhà cửa, công trình trong phạm vi bảo vệ đê, đào đất, xẻ đê trái phép làm lối đi... đáng nói là dọc các tuyến đê chạy qua các xã như Hòa Nam, Hòa Xá, Phù Lưu... xuất hiện nhiều đoạn trạch đê bị phá nham nhở. Điều này hiển nhiên đã gây ảnh hưởng đến khả năng phòng chống lũ của đê.
Nghị định số 04/2010/NĐ-CP qui định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng, chống lụt, bão của Chính phủ chính thức có hiệu lực thế nhưng thực tế cho thấy, trong suốt thời gian qua, cơ quan có trách nhiệm và chính quyền một số địa phương ở Hà Nội vẫn buông lỏng quản lý, không hề duy tu sửa chữa.
Đặt giả thuyết nếu như có lũ lụt lớn xảy ra, đê tả đáy liệu có giữ vững được chức năng cản lũ, bảo vệ an toàn cho khu vực Hà Nội? trong khi đó, chính quyền thành phố hàng năm vẫn phải chi trả một khoản tiền không nhỏ vào việc giải tỏa vi phạm, duy tu đê điều.
Đ.V.L
TIN BÀI KHÁC:
Hà Nam: Hiểm họa trên cây cầu mục nát lan can
Vàng rớt giá, người mua bị lừa?
Có “trần” tiền gửi, phải có “trần” cho vay
Sau "show hàng", "clip sex", giới trẻ sẽ còn làm gì nữa?
Tỉnh lộ 424 “nóng” vấn đề đổ trộm phế thải xây dựng
Bất động sản - Ngân hàng: Duyên hay nợ?
Đường Kim Giang ngổn ngang “hầm bẫy"
Vàng rớt giá, người mua bị lừa?
Có “trần” tiền gửi, phải có “trần” cho vay
Sau "show hàng", "clip sex", giới trẻ sẽ còn làm gì nữa?
Tỉnh lộ 424 “nóng” vấn đề đổ trộm phế thải xây dựng
Bất động sản - Ngân hàng: Duyên hay nợ?
Đường Kim Giang ngổn ngang “hầm bẫy"
|
Nhiều đoạn trạch đê bị phá nham nhở |
Theo quan sát, Các hành vi vi phạm diễn ra rất đa dạng, với đủ hình thức, song chủ yếu là xây dựng nhà cửa, công trình trong phạm vi bảo vệ đê, đào đất, xẻ đê trái phép làm lối đi... đáng nói là dọc các tuyến đê chạy qua các xã như Hòa Nam, Hòa Xá, Phù Lưu... xuất hiện nhiều đoạn trạch đê bị phá nham nhở. Điều này hiển nhiên đã gây ảnh hưởng đến khả năng phòng chống lũ của đê.
Một đoạn trạch đê bị phá để lấy lối đi |
Đặt giả thuyết nếu như có lũ lụt lớn xảy ra, đê tả đáy liệu có giữ vững được chức năng cản lũ, bảo vệ an toàn cho khu vực Hà Nội? trong khi đó, chính quyền thành phố hàng năm vẫn phải chi trả một khoản tiền không nhỏ vào việc giải tỏa vi phạm, duy tu đê điều.
Đ.V.L