Nước giàu đối mặt suy thoái, DN Việt ‘đói’ đơn hàng

Sau dịch Covid-19, lao động đã trở lại làm việc ổn định nhưng đơn hàng lại khó khăn. Những nhà máy nhỏ năm nay có thể sẽ không thể duy trì hoạt động.

Bỏ phương án chia cả nước thành 7 vùng: Lâm Đồng vẫn ở Tây Nguyên

Đầu năm 2019, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất phân chia cả nước thành 7 vùng kinh tế - xã hội, thay vì 6 vùng như lâu nay. Sau thời gian bàn thảo, kết quả là giữ nguyên 6 vùng.

Lộ diện những hành lang kinh tế quan trọng bậc nhất 10-30 năm tới

Dự thảo quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng tập trung hình thành và phát triển một số hành lang kinh tế, vùng động lực, các đô thị lớn, các khu kinh tế gắn với bộ khung kết cấu hạ tầng quốc gia.

Thuế nhập khẩu chính thức giảm: Ít hỗ trợ giảm giá xăng

Ngày 8/8, Chính phủ quyết định giảm thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng xăng về 10% để đa dạng hóa nguồn cung trong nước. Loại thuế này không có nhiều tác dụng trong việc giảm giá xăng dầu.

Số lượng siêu thị: 3 địa phương gây bất ngờ, Hà Nội khác hẳn TP.HCM

Siêu thị là loại hình thương mại hiện đại, nhưng để mở rộng được kênh bán hàng này không phải dễ. Thống kê cho thấy nhiều địa phương 7 năm nay không thêm được siêu thị nào, thậm chí còn giảm.

Tăng điện gió, giảm điện than và quyết tâm của Chính phủ

Chính phủ đã chọn điện gió nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung để thực hiện cam kết toàn cầu vào năm 2050. Nhưng con đường này sẽ không bằng phẳng với một nước đang phát triển, cần quyết tâm mạnh mẽ mới đạt được.

Nợ Chính phủ hơn 3,2 triệu tỷ, Việt Nam vay đồng tiền nào có lợi?

Sự biến động giá trị của các đồng tiền tác động đáng kể đến số nợ của Chính phủ Việt Nam. Việc tăng giá của đồng USD chưa tác động nhiều đến nợ công, nhưng việc giảm giá của đồng Yên Nhật và đồng Euro đã giúp nợ công giảm.

Giá xăng dầu rớt xa đỉnh, bó tay giá hàng hóa neo cao

Giá xăng dầu đã giảm hơn 25% so với mức “đỉnh” ngày 21/6, nhưng giá hàng hóa và dịch vụ vận tải vẫn ‘đủng đỉnh’ ở vùng giá cao.

Người dân sống ở vùng này thu nhập cao nhất cả nước

Vùng Đông Nam Bộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất (đạt 5,79 triệu đồng), gấp 2,04 lần thu nhập bình quân đầu người thấp nhất ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc (2,84 triệu đồng).

Muốn có đô thị loại I, Sơn La dồn dập quy hoạch đầu tư khu đô thị, đường sá

UBND tỉnh Sơn La yêu cầu các sở ngành, UBND thành phố Sơn La tập trung vào nhiệm vụ phát triển thành phố Sơn La theo định hướng thành đô thị loại I.