Tin tức 24h

"Phải coi đầu tư cho khoa học như đầu tư mạo hiểm"

Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh cho rằng, để giải quyết tận gốc rễ những vướng mắc trong cơ chế tài chính của hoạt động KHCN, phải coi đầu tư cho KHCN như đầu tư mạo hiểm.

Thủ tướng: "Đừng để các nhà khoa học vất vả lo mua hóa đơn"

Khẳng định năng lực kiến tạo quản trị của nhà nước là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của KHCN, Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng phải đổi mới kiến tạo lại nền hành chính mới có thể phát huy vai trò của KHCN.

Xem xét đưa nội dung về giáo dục công dân toàn cầu vào chương trình học

Bộ GD-ĐT xem xét đưa nội dung về giáo dục công dân toàn cầu vào chương trình học là kết luận được đưa ra sau buổi làm việc với các thành viên của Chương trình Giáo dục Công dân toàn cầu (CDTC) diễn ra mới đây.

"Đừng ai học ngoại ngữ kiểu... tham lam, như tôi"

Nhà nghiên cứu An Chi được biết là có thể viết lách tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Chú hải cẩu lên bờ đùa giỡn với người dân đã bị đánh chết

Ông Quân đã chôn con hải cẩu trước đây thường hay lên bờ đùa giỡn với người dân, nay đã chết do bị đánh tại bờ biển thị trấn Phan Rí Cửa vào đêm 1.1.

Phía bên kia câu chuyện tiến sĩ lương 3 triệu/tháng và công bố quốc tế

Tiến sĩ Vương Quân Hoàng cho rằng, khi bạn nghĩ đến tiền thì sẽ không làm được điều gì nữa, trong sáng tạo, khoa học hay cả kinh doanh.

Sẽ điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông nhẹ nhàng hơn

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết chương trình giáo dục phổ thông sắp tới sẽ điều chỉnh theo hướng nhẹ nhàng hơn.

Tiến sĩ về nước lương không bằng osin thì thu hút thế nào?

Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, tạo môi trường "sạch" cả về kinh tế, chính trị, pháp luật là điều kiện tiên quyết để có thể thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài về nước cống hiến.

Giáo viên “cắn răng” chấp nhận trừ lương để đăng ký mua tạp chí tự nguyện

Nhiều giáo viên ở tỉnh Bắc Giang chia sẻ bất cập khi hàng tháng phải đành lòng chấp nhận trừ lương để nhận về một số tạp chí từ nhà trường, phòng giáo dục phát xuống.

Máy chữa vết thương của tiến sĩ trẻ trở thành sự kiện khoa học nổi bật 2016

Sự kiện sản xuất thành công máy plasma lạnh của đôi bạn tiến sĩ trẻ đã được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật của KHCN Việt Nam trong năm 2016.

Thủ tướng: Giáo sư, tiến sĩ đông nhưng kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn

Thủ tướng cho rằng, đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, các nhà kỹ thuật đông, nhưng các kết quả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng còn khiêm tốn.

Cần giảm "đóng kịch" trong hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Chúng tôi muốn nói là một số quy định chưa thật hợp lý trong Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.

"Đừng bắt triết lý giáo dục phải ôm tất cả"

Các số liệu cho thấy không phải cứ cần cù là sẽ phát triển. Muốn phát triển thì điều quan trọng là phải có tư duy sáng tạo. Mà muốn sáng tạo thì phải có bản lĩnh thoát ra khỏi mọi khuôn mẫu.

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...

GS Trần Ngọc Thêm phản hồi độc giả VietNamNet về ngộ nhận "cần cù, hiếu học"

GS Trần Ngọc Thêm đã hồi đáp lại các ý kiến bình luận về cần cù, hiếu học và triết lý giáo dục.

Sẽ đánh giá trường đại học theo 111 tiêu chí

Theo Dự thảo Quy định về Kiểm định chất lượng cơ sở Giáo dục Đại học, bộ tiêu chuẩn để đánh giá các trường đại học gồm có 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí.

Báo Thái Lan phân tích thành công của PISA Việt Nam

Kết quả PISA 2015 dấy lên nhiều lo ngại về chất lượng và năng lực của học sinh Thái Lan, trong khi đó cũng gợi nhiều tò mò về hệ thống giáo dục của Singapore và Việt Nam.

GS Ngô Bảo Châu đố toán trên Facebook

Ngày 19/12, GS. Ngô Bảo Châu đã chia sẻ một bài toán trên Facebook cá nhân. 

Trò chuyện với thạc sĩ nghiên cứu về ngôn ngữ tường thuật bóng đá

Nghiên cứu sinh Lê Hoàng Trung, quê Tiền Giang vừa bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM với đề tài “Ngôn ngữ trong tường thuật bóng đá trực tiếp”. 

Đã qua thời "con ngoan, trò giỏi"

GS. Trần Ngọc Thêm cũng chia sẻ những suy nghĩ sâu hơn về giáo dục cũng như những giá trị cần có của cá nhân trong thời kỳ mới.

'Nếu xếp hạng PISA thấp, Việt Nam liệu có tiếp tục tham gia?'

Vấn đề quan trọng của việc tham gia PISA không phải là điểm số và xếp hạng mà chỉ là kênh thông tin để phân tích dữ liệu, nhìn nhận điểm mạnh, yếu của giáo dục để có những điều chỉnh phù hợp.

GS Ngô Bảo Châu dành trọn tiền giải thưởng Fields làm tạp chí toán

Kinh phí hoạt động những năm đầu tiên của Tạp chí PI là số tiền từ giải thưởng Field mà GS Ngô Bảo Châu nhận được từ năm 2010.

Giám đốc PISA Việt Nam giải thích chuyện "nghèo mà xếp hạng cao"

TS Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả PISA chứ không chỉ là vấn đề kinh tế. 

Sắp có trung tâm tư liệu nghiên cứu Việt Nam lớn nhất thế giới

Được sự ủng hộ của Đảng và Chính phủ, ĐHQGHN sẽ đẩy nhanh việc xây dựng Trung tâm tư liệu nghiên cứu Việt Nam lớn nhất của Việt Nam và hàng đầu thế giới đặt tại Hòa Lạc.

"Cần cù là huyền thoại, hiếu học là ngộ nhận"

GS. Trần Ngọc Thêm không ngần ngại gọi những giá trị mà chúng ta vẫn tự hào lâu nay – sự cần cù và hiếu học – là “huyền thoại".