Tin tức 24h

Ngôn ngữ truyền hình đang bị “Anh hóa”

Có bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi: Tại sao lại sử dụng nhiều từ vay mượn tiếng Anh trong các chương trình truyền hình như vậy?

Bách khoa toàn thư của người Việt Nam đang khởi động

Vấn đề lựa chọn mục từ và giải quyết sự giao thoa giữa các lĩnh vực trong cùng một mục từ của bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam nhận được những thảo luận sôi nổi từ các chuyên gia.

"Cân nhắc quá, ai dám chạm tay vào trái tim bệnh nhân?"

“Phong bì không nhận, lương bệnh viện trả, phòng mạch không làm. Tôi không nghĩ ngợi quá nhiều về tài chính, mọi thứ đều gói trong bệnh viện".

"Chỗ chúng tôi bác sĩ chẳng muốn về còn điều dưỡng chỉ muốn ra đi"

Đó là câu chuyện của các bác sĩ ở Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, nơi các bác sĩ phải tranh thủ từng phút để giành giật mạng sống của người bệnh.

10 giờ căng thẳng của ca ghép phổi từ người sống đầu tiên ở VN

Ca ghép phổi của cháu Bình là "trận đánh" thứ 5 của các bác sĩ tại Học viện Quân y 103.

Đại dương và tương lai năng lượng hạt nhân

An ninh năng lượng của đất nước Hoa Kỳ đặt ra cho các nhà khoa học nước này yêu cầu lớn: Tìm ra lượng uranium bổ sung đáp ứng cho ngành năng lượng hạt nhân trong thế kỷ XXI.

Luôn nhìn vào lịch sử để nhận ra bài học xây dựng, bảo vệ đất nước

Mối liên quan giữa lịch sử và chính trị là vấn đề lớn. Các cơ quan lãnh đạo luôn nhìn vào lịch sử để nhận ra bài học về xây dựng bảo vệ đất nước, đối ngoại, ứng xử với vấn đề của thế giới.

“Phù thủy” chữa những trái tim lỗi nhịp

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Trung tâm Tim mạch (Bệnh viện Ðại học Y Hà Nội) là hậu duệ dòng họ Nguyễn Lân nổi tiếng mà thiên hạ đã tường. Nhưng cây cao lại không hề núp bóng. 

Ra mắt Viện Trần Nhân Tông

Sáng nay, 22/2, ĐHQG Hà Nội  tổ chức lễ ra mắt công bố các quyết định thành lập Viện Trần Nhân Tông và bổ nhiệm nhân sự.

Alexandra Elbakyan: “Kẻ cướp... công bố quốc tế”

Nhân vật thứ sáu trong danh sách 10 nhà khoa học xuất sắc năm 2016 do Nature bình chọn là Alexandra Elbaykyan, người sáng lập một trung tâm thông tin bất hợp pháp để đăng những bài báo có tính phí với người đọc.

“Ghi nhận sự hy sinh của các liệt sĩ trong chiến tranh biên giới 1979”

GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử, cho rằng nhắc tới sự kiện Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979 là khoa học và công bằng với những người đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.

Nghẹn lòng tiễn đưa GS Nguyễn Cảnh Toàn

Đông đảo người thân, bạn bè, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò đã đến tiễn đưa GS Toán học, NGND Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Phó chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

“Sự thật khác” về minh bạch thông tin giáo dục đại học

Luôn có những “sự thật khác” thách thức tính minh bạch và đạo đức trong quản trị đại học.

"Bảo bối' cho người du lịch không biết ngoại ngữ

Cuối cùng cũng có một giải pháp cho khách du lịch khi đặt chân tới những vùng đất mà họ không hề nói được ngôn ngữ đó.

Dùng toán học chứng minh ai cũng có thể đọc 200 cuốn sách/ năm

Tác giả Charles Chu của trang Better Humans đã chứng minh rằng ai cũng có đủ thời gian để đọc sách, thậm chí là tới 200 cuốn sách mỗi năm. Và ông đã sử dụng Toán học để chứng minh điều đó.

Vì sao con cả thông minh, học rộng, lương cao hơn con thứ?

Theo một nghiên cứu mới đây, những đứa con cả thường thông minh hơn, học cao hơn và thu nhập tốt hơn các em của mình.

GS Toán học Nguyễn Cảnh Toàn qua đời ở tuổi 92

Giáo sư Toán học Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo, Phó chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ trần ở tuổi 92.

Từ sự cố nữ sinh bị bỏng: Thiếu quy trình quản lý rủi ro trong trường học

Việc một học sinh bị bỏng trong giờ thí nghiệm cho thấy chúng ta đang thiếu quy trình quản lý rủi ro trong trường học và cho học sinh.

Không cần tổ chức Hội đồng Giáo sư cấp cơ sở

Thay đổi phương thức và các tiêu chí theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế sẽ giảm sự nhọc nhằn của tất cả những người liên quan và nâng cao chất lượng đội ngũ GS, PGS được phong.

Cải cách nâng chuẩn từ chính các Hội đồng chức danh Giáo sư

Cải cách các Hội đồng chức danh giáo sư là một vấn đề cấp bách hiện nay của khoa học Việt Nam.

Chuyện ở đất nước coi trọng "tiếng nói sinh viên"

Với nhiều kênh và hệ thống quản trị đan nhau theo mô hình “kiểm tra và cân bằng”, Mỹ là một trong số ít nước rất coi trọng tiếng nói của sinh viên trong mọi hoạt động của trường.

Chuyện của một tiến sĩ xuất gia gieo duyên

Nếu nói về vai trò (câu hỏi Làm gì?), tôi nghĩ vai trò của giới tinh hoa trong thời này không thay đổi cơ bản so với các thời khác

Văn Miếu nào ở nước ta không thờ Khổng Tử?

Trong số các Văn Miếu đã được xây dựng có một nơi không thờ Khổng Tử mà thờ Sĩ Nhiếp, ông tổ Hán học ở nước ta.

Có 5 tính cách này, bạn sẽ hạnh phúc

Một nghiên cứu mới của các nhà tâm lý học chỉ ra rằng có 5 tính cách sau đây, bạn sẽ là người hạnh phúc.

Không có con đường ngắn và dễ cho đổi mới giáo dục

Có 3 nhóm kỹ năng mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos tin tưởng rằng mỗi học sinh sinh viên sẽ cần trong thế kỷ “công nghệ” 4.0 sắp tới.