đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Sẽ có bộ công cụ đo năng lực giáo viên và "sếp" giáo dục

Trên 850.000 giáo viên và 70.000 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông sẽ được "đo" năng lực và tập huấn bồi dưỡng qua trực tuyến.

Ngôi trường bị giám sát đặc biệt gây sốc ngành giáo dục

Một trường tiểu học ở Bradford, Anh đang muốn cả thế giới biết rằng điểm SAT của bọn trẻ sẽ được cải thiện nếu học 6 giờ âm nhạc mỗi tuần.

Nhiều giảng viên hài lòng với biệt danh “tiến sĩ gây mê”

"Rất nhiều giảng viên nói rằng việc dạy kỹ năng là chuyện của người khác, việc của họ chỉ là dạy kiến thức. Nhiều giảng viên hài lòng với biệt danh "tiến sĩ gây mê" - ông Vũ Hồng Vận nhận xét. 

"Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thực nghiệm kỹ hơn"

Trong văn bản báo cáo Chính phủ đề xuất giãn tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với lộ trình được đưa ra tại Nghị quyết 88 của Quốc hội, Bộ GD-ĐT đã đưa ra những điều chỉnh mới.

Chính phủ đồng ý lùi thời gian triển khai chương trình phổ thông mới

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.

Bộ Giáo dục đề xuất giãn tiến độ triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có công văn báo cáo Chính phủ, đề xuất việc giãn tiến độ triển khai chương trình, sách giáo khoa mới.

"Tôi đã vượt qua nỗi sợ hãi ở trường như thế nào?"

Một thầy dạy đội tuyển đã cầm bài của tôi chì chiết, vì kiểu viết không ra gì và chữ xấu. Trưa hôm đó, tôi bị cảm, nôn thốc nôn tháo, cái kiểu "tự bị cảm" vì sợ hãi.

Những nhầm lẫn về giáo dục ở Việt Nam

Có khá nhiều mâu thuẫn và cả những nhầm lẫn, thậm chí ngộ nhận trong giáo dục ở Việt Nam 

Đánh giá hạnh kiểm như hiện nay dễ tạo cho học sinh "tính 2 mặt"

Hệ lụy sâu xa của việc nhà trường, giáo viên can thiệp sâu vào nhân cách của học sinh thông qua áp đặt đánh giá hạnh kiểm là sẽ tạo ra những con người ngoan ngoãn giả vờ.

"Học sinh có quyền lựa chọn thầy cô đặt vào trái tim mình”

Từ câu chuyện Trường Lương Thế Vinh có thể thấy: Phụ huynh vừa muốn con thi đỗ bách chiến bách thắng, vừa muốn có môi trường giáo dục tự do trong bối cảnh của Việt Nam là bất khả kháng.


"Không nên quá kiêu ngạo nghĩ mình mãi là thầy"

Con hơn cha, trò hơn thầy là mơ ước của công cuộc thâm canh vào cái bất biến cần được tư duy đổi mới giáo dục nhận ra ngay hôm nay: trẻ em

Các nước ASEAN đổi mới dạy ngoại ngữ ra sao?

Tại Hội thảo quốc tế “Giảng dạy ngoại ngữ ở các nước ASEAN”, các đại biểu thảo luận sôi nổi về hiện trạng giảng dạy ngoại ngữ, chính sách giáo dục đa ngoại ngữ, chính sách giáo dục ngoại ngữ ở các nước ASEAN và trên thế giới…

"Trở ngại lớn nhất của đổi mới giáo dục là ở giáo viên"

Nhiều ý kiến mổ xẻ những vấn đề còn bất cập trong đào tạo cũng như chế độ đãi ngộ đối với giáo viên được đưa ra tại Hội thảo giáo dục 2017.

Đề thi học sinh giỏi khác lạ của Bắc Giang

Đề văn khác lạ này được đưa ra thảo luận trên một diễn đàn học văn và thu hút hàng nghìn bình luận của các thầy cô và học sinh.

“Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng”

GS Phan Thanh Bình cho rằng "Khi chuyển chất thì cần chuẩn bị rất tốt về giáo dục. Nếu không làm tốt sẽ làm lỡ cơ hội, không vượt được trần đang lơ lửng trên đầu chúng ta"

TP.HCM tiếp tục duy trì và khuyến khích mô hình trường học VNEN

Giữa lúc nhiều địa phương phản đối mô hình trường học VNEN thì Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết sẽ duy trì và khuyến khích nhân rộng mô hình trường học VNEN

VNEN không hợp "thổ nhưỡng" giáo dục Việt Nam hiện tại

"Bối cảnh nền giáo dục của Việt Nam hiện tại không có những điều kiện cần để mô hình vay mượn VNEN có thể đem lại hiệu quả..." - TS Đỗ Thị Ngọc Quyên nhận định.

Một giờ học tiếng Anh lớp 3 ở Phần Lan

9h sáng, lớp 3I bắt đầu giờ học Tiếng Anh. Sĩ số lớp là 16, nhưng hôm ấy vắng 2 em, còn 14. 

“Phân tích những thất bại quan trọng hơn chứng minh VNEN tốt thế nào”

Chỉ trên cơ sở hiểu rõ vướng mắc mới có cách giải quyết và đi tới.

Triết học cho trẻ lớp ba ở Phần Lan: Lẽ sống - chết, nhân tính, cá tính...

Tôi luôn nghĩ trường học chỉ nên dạy khoa học, kĩ năng, đạo đức..., còn đức tin, tôn giáo thì nên để cho nơi khác nói.