Phần chìm sau bảng xếp hạng đại học đầu tiên ở Việt Nam

Bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam đầu tiên do một nhóm nghiên cứu độc lập đang gây nhiều ngạc nhiên và cũng đặt ra nhiều vấn đề về bức tranh giáo dục đại học còn đang "tốt xấu lẫn lộn".

Bảng xếp hạng 49 trường đại học ở Việt Nam

Nhiều đại học trẻ "lên ngôi" trong khi các trường khối kinh tế nổi tiếng nằm ở vị trí khá thấp.

Làm gì để cải thiện chất lượng, hiệu quả nghiên cứu của các trường đại học?

Ràng buộc về tài chính cho NCKH ở các trường ĐH chẳng cứ gì ở Việt Nam mà các trường ĐH lớn trên thế giới cũng phải cạnh tranh gay gắt để có nguồn kinh phí.

Học viện KHXH phản hồi về "có 86 chỉ tiêu nhưng đăng ký đào tạo hơn 2.000"

Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam kiêm Giám đốc Học viện Khoa học xã hội khẳng định những sai phạm trước đây của học viện là không thể biện minh.

20% ngân sách chi cho giáo dục đã đi đâu?

Đó là "đặt bài" của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đối với đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ở Việt Nam 2011-2017"

Thành lập trung tâm dạng 2 về toán học và vật lí của UNESCO tại Việt Nam

Lễ ký kết thỏa thuận thành lập 2 trung tâm dạng 2 về toán và vật lí tại Việt Nam dưới sự bảo trợ của UNESCO vừa diễn ra sáng 24/8.

Đài thiên văn đầu tiên của Việt Nam hoạt động từ tháng 9

Đài thiên văn đầu tiên của Việt Nam sẽ bắt đầu đón khách tham quan từ tháng 9

2 người Việt có tên trong top 5% "kinh tế gia hàng đầu"

GS Nguyễn Đức Khương và TS Nguyễn Việt Cường được dự án Nghiên cứu kinh tế RePec xếp vào top 5% trong tổng số hơn 55,000 nhà kinh tế trên thế giới.

Phát động cuộc thi khoa học ứng dụng cho học sinh tiểu học

Cuộc thi Khoa học ứng dụng cho học sinh tiểu học vừa được Sở GD-ĐT TP.HCM vừa phối hợp với các đơn vị liên quan phát động thu hút hơn 200 đội thi tới từ các trường tiểu học trên địa bàn và các tỉnh lân cận tham gia.

"Làm thế nào để gắn toán với vận nước trong 10-15 năm tới?"

Tại buổi tọa đàm “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3,141… do Viện nghiên cứu cao cấp về Toán tổ chức các khách mời cho rằng nhà toán học nên thực dụng hơn và làm thế nào để gắn toán với vận mệnh đất nước trong 10-15 năm tới.

Chương trình môn Toán sau năm 2017 sẽ đổi mới thế nào?

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho biết triết lý xây dựng chương trình giáo dục Toán học mới ở phổ thông thể hiện ở 4 yếu tố: tinh giảm, thiết thực, hiện đại và phải sáng tạo.

Cấp học bổng hơn 7 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên giỏi toán

Đó là tổng số tiền học bổng mà Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 đến 2020 cấp cho các học sinh, sinh viên ngành Toán năm học 2016-2017.

Hoa Kỳ giúp ĐH Đà Nẵng xây dựng không gian sáng chế

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Đại học bang Arizona (ASU) đã giúp ĐH Đà Nẵng xây dựng và đưa vào khai thác sử dụng không gian sáng chế trong khuôn viên trường với đầy đủ trang thiết bị hiện đại.

Thành công thời 4.0: Không thể thiếu năng lực sáng tạo

10 kỹ năng quan trọng nhất của năm 2015 sẽ thay đổi đáng kể vào năm 2020.Những kỹ năng thay đổi nhiều nhất là sáng tạo, đàm phán và lắng nghe tích cực.  

Quy mô đào tạo tiến sĩ tăng 25%

Đó là thông tin được Bộ GD-ĐT báo cáo tại hội nghị tổng kết năm học 2016-2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017-2018 với các cơ sở giáo dục đại học, các trường sư phạm.

Đáng chú ý

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Cần xây dựng văn hóa nghiên cứu trong trường đại học"

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần xây dựng văn hóa nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cũng như làm nghiêm các quy định về nghiên cứu khoa học, xây dựng chiến lược khoa học công nghệ bài bản.

“Điểm nghẽn” của nghiên cứu khoa học trong trường đại học Việt Nam

Việc đầu tư, phân bổ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học còn nhiều hạn chế.

Thưởng tiền cho tác giả có công bố khoa học: Những hệ lụy

Hai tuần trước, Trường ĐH Nông nghiệp Tứ Xuyên đã tuyên bố thưởng 13,5 triệu NDT (2 triệu USD) cho một nhóm nghiên cứu có công trình khoa học được công bố trên tạp chí Cell.

300 đại biểu bàn cách phát triển khoa học và công nghệ trong trường đại học

Hội nghị “Phát triển khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025” sẽ diễn ra tại Trường ĐH Xây dựng vào sáng 29/7.

Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học

Hai hội thảo khoa học chuyên đề Cơ sở khoa học sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học đã được Bộ GD-ĐT tổ chức hôm 18/7.

Cụ bà 86 tuổi tốt nghiệp tiến sĩ sau 8 năm đèn sách

Cụ bà từng suýt chết vì nhiễm trùng thận vừa tốt nghiệp ĐH Bristol (Anh) với tấm bằng Tiến sĩ giáo dục.

Các tạp chí khoa học hàng đầu kiếm bộn tiền với cách chưa từng có

Bài viết của tác giả Stephen Buranyi cho rằng những “gã khổng lồ” trong ngành công nghiệp xuất bản ấn phẩm khoa học đang kiếm bộn tiền bằng một hình thức kinh doanh chưa từng có ở bất kỳ ngành công nghiệp nào. 

Người phụ nữ đầu tiên đoạt giải thưởng Fields qua đời vì ung thư

Maryam Mirzakhani nhà toán học nổi tiếng của Iran, người phụ nữ đầu tiên của giải thưởng Fields đã qua đời vì bệnh ung thư.

Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận

 Đây là một trong những yêu cầu của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam trong cuộc làm việc mới đây với Ban soạn thảo tiêu chuẩn GS, PGS mới.

Thuyết tiến hóa bị loại khỏi sách giáo khoa Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ngừng dạy thuyết tiến hóa trong các trường trung học vì cho rằng thuyết này vẫn còn gây tranh cãi và khó hiểu – một quan chức giáo dục cấp cao của nước này cho hay.