Tin tức 24h

Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới kinh tế số, xã hội số, cải thiện đời sống người dân

Phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số cũng chính là hướng tới phát triển kinh tế số, xã hội số làm cho người dân giàu hơn, hạnh phúc hơn.

Chính phủ điện tử làm thay đổi phương thức làm việc trong cơ quan Nhà nước

Xây dựng Chính phủ điện tử giúp nâng cao chất lượng phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; đổi mới phương thức làm việc trong cơ quan Nhà nước và hướng tới Chính phủ không giấy tờ.

Thực hiện dịch vụ công trực tuyến hướng tới xây dựng Chính phủ số

Thực hiện dịch vụ công trực tuyến, hướng tới Chính phủ số và xã hội số là xu hướng tất yếu; giúp giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp thông suốt, giảm chi phí cũng như bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch.

Cần cải thiện dịch vụ trực tuyến để nâng thứ hạng Chính phủ điện tử

Muốn nâng cao thứ hạng Chính phủ điện tử tại Việt Nam cần cải thiện dịch vụ trực tuyến, trong đó lựa chọn các dịch vụ công nhiều người dân quan tâm.

Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử phải thống nhất từ Trung ương đến địa phương

Được chủ trì xây dựng bởi Bộ Tư pháp, cơ sở dữ liệu (CSDL) hộ tịch điện tử toàn quốc là một trong những nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử.

Việt Nam và nhiều nước nhóm họp về quy hoạch tần số cho 5G

Nhiều nước ASEAN đang tìm phương án quy hoạch tần số mạng 5G. Điều này diễn ra trong bối cảnh mỗi quốc gia có một sự lựa chọn riêng, các nhà làm chính sách vì vậy cần có giải pháp để hài hòa phổ tần trong khu vực.  

Ứng dụng AI, Blockchain để hiện đại hóa hoạt động ngân hàng

Nhiều tổ chức tài chính sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp các dịch vụ khách hàng dễ tiếp cận nhất như cho phép người dùng truy cập 24/7 để thực hiện các hoạt động ngân hàng...

Áp dụng chữ ký điện tử trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp

Các doanh nghiệp cần bắt đầu thực hiện chuyển đổi số bằng việc cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.

Định danh, xác thực điện tử trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia

Quyết định 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh.

Định danh và xác thực điện tử nâng cao độ bảo mật cho các dịch vụ công trực tuyến

Định danh và xác thực điện tử giúp khẳng định chính xác danh tính số hợp pháp của người thực hiện giao dịch, nâng cao độ bảo mật và tin tưởng giữa cả người dân, chính quyền và doanh nghiệp  trên môi trường số.

Sử dụng chữ ký số trong những giao dịch ngân hàng điện tử

Chữ ký số (hay chữ ký điện tử) là giải pháp được quốc tế và Việt Nam công nhận về tính pháp lý, có thể giải quyết triệt để các nguy cơ an ninh trong giao dịch trực tuyến đặc biệt là giao dịch ngân hàng điện tử.

Định danh và xác thực điện tử hướng tới sự phát triển của Chính phủ số

Định danh điện tử và xác thực điện tử được coi là yếu tố quan trọng để thực hiện các giao dịch điện tử hướng tới sự phát triển của Chính phủ số, kinh tế số.

Nông dân thành triệu phú, gạo sẽ “đẻ” ra tiền nhờ nông nghiệp thông minh

Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa phát triển nông nghiệp thông qua việc đầu tư sâu vào công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm mới sau quá trình thu hoạch để tăng giá trị nông sản và chinh phục thị trường thế giới.

 

Doanh nghiệp bán lẻ tập trung phát triển cửa hàng số

Để thích ứng với sự chuyển dịch của nền kinh tế số, các thương hiệu bán lẻ đang hướng đến thay đổi mình thành các doanh nghiệp số để giảm bớt số lượng cửa hàng truyền thống mà thay vào đó là tập trung phát triển cửa hàng số.

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp bán lẻ vượt qua khủng hoảng

Trong khi các ngành nghề khác chú trọng chuyển động số ở khâu sản xuất thì ngành bán lẻ tập trung chuyển động số ở khâu quản lý kênh phân phối để kinh doanh thương mại điện tử.

Sử dụng blockchain để ngăn chặn việc sản xuất thuốc giả

Ứng dụng của công nghệ blockchain, các công ty dược sẽ xác nhận được mã nhận dạng của thuốc, giúp hạn chế tình trạng thuốc giả trà trộn, qua đó bảo vệ được người tiêu dùng.

Công nghệ giúp ngành bán lẻ tối ưu hóa vận hành và tăng trải nghiệm khách hàng

 

Không chỉ trực tiếp nắm bắt các trải nghiệm của khách hàng trên môi trường số, công nghệ còn giúp doanh nghiệp bán lẻ tối ưu hóa vận hành, quản lý hệ thống, phát triển đội ngũ nhân sự, đem lại năng suất lao động cao.

Hơn 90% ngân hàng trong nước đang tiến hành chuyển đổi số

Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng cho phát triển ngân hàng số với 96,5 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (chiếm khoảng 70%), đồng thời 72% dân số sở hữu smartphone, 130 triệu thuê bao di động, 64 triệu người dùng Internet.

Lạng Sơn thí điểm đưa trợ lý ảo hỗ trợ công chức, viên chức trong tháng 12

Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn Nguyễn Khắc Lịch đã yêu cầu đơn vị phát triển giải pháp khẩn trương hoàn thiện trợ lý ảo để kịp thời thí điểm đưa trợ lý ảo hỗ trợ công chức, viên chức của tỉnh trong tháng 12.

Giảm thiểu thanh toán tiền mặt sẽ thúc đẩy thương mại điện tử

Việc giảm thiểu thanh toán tiền mặt có thể đem lại nhiều lợi ích cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Các nhà bán lẻ có thể kết hợp với đơn vị thanh toán tung ra nhiều chương trình kích cầu hiệu quả.

 

Những vấn đề cần ưu tiên khi số hóa ngân hàng

Chuyển đổi số trong ngân hàng là việc tích hợp số hóa và công nghệ số vào mọi lĩnh vực hoạt động. Theo đó, quy trình kinh doanh, văn hóa và trải nghiệm khách hàng đều thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Doanh nghiệp an toàn thông tin sẵn sàng nhận các bài toán lớn nhà nước giao

Cho biết các doanh nghiệp an toàn thông tin (ATTT) nhận thức rõ trách nhiệm với đất nước, với quá trình chuyển đổi số, đại diện VNISA cũng khẳng định doanh nghiệp ATTT cam kết sẵn sàng nhận các bài toán lớn nếu được Nhà nước tin tưởng giao phó.

Vietnam DX Summit 2021 mở 12 phiên hỏi đáp cùng chuyên gia chuyển đổi số

Bên cạnh 11 phiên hội nghị, Diễn đàn chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam DX Summit 2021 diễn ra từ ngày 31/11 đến 4/12 còn có hoạt động đặc biệt là chương trình hỏi đáp cùng chuyên gia về chuyển đổi số.

Từ bài toán tiêu thụ vải thiều đến mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản Việt

Vụ vải tháng 5, giữa tâm dịch Bắc Giang, Vietnam Post đã kết nối, xuất khẩu hàng trăm tấn vải thiều sang thị trường “khó tính” như Nhật, Úc, Pháp… Bước đi này cũng ghi dấu khởi đầu hành trình phát triển mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản.

Từ bài toán tiêu thụ vải thiều đến mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản Việt

Vụ vải tháng 5, giữa tâm dịch Bắc Giang, Vietnam Post đã kết nối, xuất khẩu hàng trăm tấn vải thiều sang thị trường “khó tính” như Nhật, Úc, Pháp… Bước đi này cũng ghi dấu khởi đầu hành trình phát triển mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản.