trắc nghiệm lịch sử

Cập nhập tin tức trắc nghiệm lịch sử

Tết Nhảy là đặc trưng của dân tộc nào ở Việt Nam?

 - Tết Nhảy là một trong những lễ thức truyền thống, hội tụ nhiều nét văn hóa độc đáo và những giá trị nhân văn sâu sắc.

Chùa Trấn Quốc vốn có tên chính thức là gì?

Đúng ngày nguyên đán năm Giáp Tý, tháng 2 (năm 545) Lý Bí lập nước Vạn Xuân, tự xưng là Lý Nam Đế. Ông đã cho xây chùa An Tri thành ngôi chùa ngày nay gọi là chùa Trấn Quốc, để mở đầu cho nền quân chủ Phật giáo.

Vua chúa xưa thường làm gì vào dịp Tết?

 - Dưới thời phong kiến, vào mỗi dịp Tết, các hoạt động thường ngày của triều đình được tạm nghỉ. Thay vào đó, nhà vua chủ yếu dành thời gian cho việc cúng tế tổ tiên, tổ chức yến tiệc chiêu đãi quần thần.

Những quốc gia nào trên thế giới cùng đón Tết Âm lịch với Việt Nam?

 - Ngoài Việt Nam, ở châu Á vẫn còn một số quốc gia vẫn giữ phong tục đón Tết Âm lịch như Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore và Trung Quốc.

Quốc gia nào ăn 7 bữa trong ngày đầu năm mới?

 Mỗi quốc gia đều có những phong tục riêng để cầu chúc may mắn, an lành trong dịp đầu năm mới.

Bạn có biết về những phong tục này trước đêm giao thừa?

 - Giao thừa là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Đây là một buổi lễ quan trọng trong văn hóa của nhiều dân tộc.

Dân tộc nào ở Việt Nam không ăn Tết Nguyên đán?

 - Tết Nguyên đán không phải là ngày mừng đón năm mới của nhiều dân tộc ở Việt Nam như Chăm, Khmer, Mông...

Bạn có biết hết 6 địa danh in trên tờ tiền polymer Việt Nam?

 - Không chỉ là đơn vị thanh toán, những đồng tiền còn thể hiện lịch sử, văn hóa của mỗi đất nước với những di tích lịch sử, danh thắng nổi tiếng in trên đó.

Vì sao cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp?

 - Tết ông Công ông Táo với tục lệ phóng sinh cá chép là một trong những phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bạn biết gì về Yemen, đối thủ của Việt Nam tối nay?

 - Yemen là quốc gia nằm ở Tây Á. Ở quốc gia đang chìm trong khói lửa nội chiến này, trên 2 triệu trẻ em không được học hành.

Ai nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ?

Không làm bài thi nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên người này vẫn được chấm đỗ tiến sĩ, lưu tên bảng vàng.

Những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” của các vua chúa Việt Nam

Trải qua hàng nghìn năm, các triều đại phong kiến Việt đã xác lập nhiều kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” liên quan đến ngôi thiên tử.

Bi kịch bị chồng rạch mặt trả thù của một nàng công chúa

Bị chồng rạch mặt vì mối thù với vua cha, phải lấy hai vua đối địch làm chồng... Bạn có biết những nàng công chúa khốn khổ này là ai không?

Bữa ăn của vua triều Nguyễn có gì đặc biệt?

Đa phần các vua chúa trong triều Nguyễn đều ăn uống tốn kém, xa hoa. Tuy nhiên vẫn có một số vị vua ăn uống giản dị giống như dân thường.

Vị công chúa đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp thạc sĩ ở nước ngoài

Đây là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đỗ Thạc sĩ Nông lâm và giành danh hiệu thủ khoa, vượt qua rất nhiều người Pháp. Kết quả này đã làm giới báo chí Paris hết sức ngạc nhiên.

Người phụ nữ 3 lần từ chối làm vợ vua

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những người phụ nữ rất đặc biệt.

Chiêu ngoại giao “độc” của ông vua khiến sứ thần khiếp sợ

Vua Lê Đại Hành được biết tới là một vị hoàng đế có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Lạ lùng nơi phụ nữ không bao giờ được đặt chân tới

Là một trong những nơi có cuộc sống êm ả nhất thế giới nhưng ngọn núi thiêng Athos lại không cho phép phụ nữ được lui tới đây.

Ngày 10/10, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tiếp quản Thủ đô qua bao nhiêu cửa ô?

Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm kháng chiến chống Pháp.

Vị vua 2 lần lên ngôi, lấy vợ Tây đầu tiên trong sử Việt

Vị vua này có đến 6 bà vợ ở các dân tộc khác nhau, trong đó có một người đến từ phương Tây.