xuất khẩu

Cập nhập tin tức xuất khẩu

Sau Thái Lan 100 năm, bị Campuchia vượt mặt

Từ ngôi vị thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo, gần đây, Việt Nam bị một số đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Campuchia,... “vượt mặt” và nguy cơ mất dần thị trường.

Giữa bất ổn, đại gia Việt vẫn thu đều ngàn tỷ

Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng, trái ngược hoàn toàn với các khu vực tại châu Á, khi mà mức tăng trưởng đều giảm. Sự phát triển theo hướng khác biệt này của Việt Nam liệu có bền vững hay chỉ là trong ngắn hạn?

Rau quả Việt Nam gặp hạn vì Trung Quốc

Trước những biến động kinh tế, nông sản Việt Nam dần “đuối sức”, gặp khó trong vấn đề cạnh tranh và liên tục bị các nước trong khu vực “cướp” mất thị trường. Hàng loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu giảm mạnh cả lượng và chất.

Đại gia dính đòn, vỡ mộng tỷ USD

Có những diễn biến bất lợi mới khiến nhiều DN lớn trong nước không thể ngờ tới khi lên kế hoạch kinh doanh.

Hai lúa chế robot, ông chủ Israel thán phục: Tiến sỹ ở đâu?

Nhiều nông dân có những phát minh đem lại lợi ích thiết thực trong lao động, sản xuất và cuộc sống hàng ngày khiến nhiều người phải “ngả mũ” thán phục.

Cuộc chiến hao tốn chưa có tiền lệ của Trung Quốc

Sự sáng tạo vượt mọi khuôn khổ để giải cứu TTCK là chưa từng có tiền lệ đã làm hao tốn ngân khố Trung Quốc hàng trăm tỷ USD. Nhưng dường như càng chi nhiều tiền, Trung Quốc càng làm thế giới bất an. 

'Cởi trói' cần bắt đầu từ đâu?

VFA hoạt động như một cơ quan quản lý ngành hàng dựa trên các biện pháp hành chính là chủ yếu. Điều này đôi lúc đã làm cho thị trường lúa gạo của nước ta bị bóp méo, cứng nhắc. 

Gạo Việt Nam đã thua Thái Lan và Campuchia

"Gạo VN có chất lượng thấp hơn so với gạo Thái Lan và Campuchia do người nông dân VN sử dụng các giống canh tác ngắn ngày. 2  nước trên chủ yếu là gạo một vụ, chất lượng ngon, an toàn và giá cả cạnh tranh hơn".

Đến lúc các 'ông lớn' phải rời cuộc đua

Xuất khẩu gạo dường như đang trở thành sân chơi của các ông lớn, có ưu thế trên thị trường, đủ khả năng áp đặt các điều kiện bất lợi cho các chủ thể khác, đặc biệt là nông dân.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thủy sản sang Trung Quốc

Năm nay, chúng tôi hy vọng giá trị hợp đồng sẽ tiếp tục tăng lên, các gian hàng cũng được ưu tiên cho các mặt hàng nông sản và thủy sản để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này sang Trung Quốc.

'Thực tế cay đắng' khiến thị trường VN nóng đột ngột

Vào thời điểm năm 2008 và 2012, giá gạo nhập khẩu trung bình của Việt Nam còn lên tới hơn 1000 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu trung bình chỉ chưa đạt mức 600 USD/tấn.

Trung Quốc mất 5.000 tỷ USD: Sau hoảng loạn là bế tắc?

Hàng loạt biện pháp mạnh tay, thậm chí chưa có tiền lệ, đã được tung ra nhưng TTCK Trung Quốc vẫn chao đảo và được dự báo còn giảm tiếp dù đã bốc hơi 5.000 tỷ USD.

Chiếc phao bất ổn và nỗi ám ảnh Trung Quốc

Khả năng ổn định của NDT đang là nỗi ám ảnh lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.

Thanh long 10 ngàn/kg đổ đống khắp vỉa hè Hà Nội

 Cách đây nửa tháng, thanh long Bình Thuận loại ngon bán tại các chợ có giá 35.000-40.000 đồng/kg, nhưng hiện chỉ còn 10.000 đồng/kg đổ đống bán khắp vỉa hè Hà Nội.

Nông sản Việt đóng gói tại... Trung Quốc trước khi vào Mỹ

Khi lật đằng sau vỉ nhãn đã đóng gói, một dòng chữ đập vào mắt tôi “Produce of China” (sản xuất/đóng gói tại Trung Quốc).

Tỷ phú Ảrập sụt hố, Obama lùi bước, Putin thoát hiểm

Thế trận trong cuộc chiến dầu khí thay đổi nhanh chóng trong bối cảnh hàng loạt các nước rơi vào tình cảnh khó khăn nhất trong hàng thập kỷ qua.

Phá vỡ cảnh báo: Phép thử tỷ USD thời biến động

Những thị trường đầu tư hấp dẫn nhất của thế giới đã bất ngờ trở nên kém hấp dẫn sau những biến động của thị trường tài chính tiền tệ toàn cầu.

Nông sản Hàn Quốc xuất khẩu sang Việt Nam tăng mạnh

 Năm 2014, lượng nông sản của Hàn Quốc xuất khẩu sang thị trường Việt Nam đạt 450 triệu USD, tăng hơn 20% so với năm 2013

Phụ thuộc Trung Quốc, xuất khẩu gạo lĩnh đủ nóng-lạnh

Xuất khẩu gạo của Việt Nam lại phụ thuộc quá lớn vào thị trường dễ “nóng - lạnh” như Trung Quốc.

Việt Nam xuất sắc chống lại suy thoái thương mại

Việt Nam đang ở trạng thái bình ổn một cách xuất sắc khi chống đỡ với suy thoái thương mại trong khu vực.