giá dầu

Cập nhật nhanh tình hình giá dầu thế giới và tại thị trường Việt Nam. Đưa ra những phân tích và dự báo giá dầu thô thế giới qua các sự kiện nổi bật.

Giá xăng dầu tăng tới hơn 2.600 đồng/lít, đắt đỏ chưa từng có

Trên cơ sở điều hành của Bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp xăng dầu đồng loạt tăng giá xăng dầu trong kỳ điều hành ngày 13/6.

Chuyên gia cảnh báo giá dầu thế giới sắp lập đỉnh mới, rất khó hạ nhiệt

Lệnh cấm nhập khẩu 90% dầu từ Nga của EU, nhu cầu của Trung Quốc sắp phục hồi sau chính sách phong tỏa có thể đẩy giá dầu thế giới lên các mốc kỷ lục mới.

Thị trường dầu mỏ thế giới thay đổi ra sao từ khi chiến sự Ukraine nổ ra?

Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga sau cuộc xung đột tại Ukraine, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu dầu của Mỹ, đã khiến thị trường dầu mỏ thế giới biến động.

Sự thật giá xăng Malaysia 13.000 đồng/lít: Có thể nhập về bán ở Việt Nam?

Nếu không được Chính phủ trợ giá, giá xăng dầu của Malaysia sẽ tương đương giá xăng dầu tại Việt Nam nếu Việt Nam không đánh các loại thuế.

Sau quyết định của EU, giá dầu tăng vọt trên toàn cầu

Giá dầu thế giới hôm nay (1/6) tăng vượt mốc 120 USD/thùng sau khi EU đồng ý cấm nhập khẩu phần lớn dầu Nga. Giá xăng trong nước hôm nay cũng chịu áp lực tăng mạnh, dự báo có thể vượt 31.000 đồng/lít.

Giá dầu thô tăng 75%, khí tự nhiên tăng 179% nhưng chưa là gì so với giá than

Giá than đã tăng đến 237% kể từ thời điểm tháng 5⁄2021. Các chuyên gia dự báo nhu cầu than trên toàn thế giới có thể đạt đỉnh vào năm 2022 trong khi giá bán có thể cán mốc 500 USD⁄tấn.

Khẳng định từ Bộ Công thương: Giá xăng Việt Nam thấp hơn Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc

Bộ Công Thương cho hay, giá xăng RON95 trong nước thấp hơn nhiều nước trong khu vực, chỉ bằng mức bình quân của thế giới khi đứng thứ 86/170 quốc gia.

Xung đột tại Ukraine định hình lại thị trường dầu mỏ toàn cầu ra sao?

Cuộc xung đột tại Ukraine đã tái cấu trúc thị trường dầu mỏ toàn cầu, với việc châu Phi nhập cuộc đáp ứng nhu cầu dầu của châu Âu, còn Moscow chuyển hướng dầu thô sang châu Á.

Giá dầu vượt 120 USD/thùng, áp lực giá xăng trong nước tăng cao

Giá dầu thế giới hôm nay (30/5) đã vượt mức kháng cự 120 USD/thùng, lên mốc cao nhất 3 tháng qua do lo ngại nguồn cung ngày càng thắt chặt.

Chuyên gia: Mọi dấu hiệu đều chỉ ra rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên

Giới quan sát chỉ ra nhiều lý do khiến đà tăng của giá dầu vẫn sẽ tiếp diễn, bao gồm thị trường dầu Mỹ bị thắt chặt, nhu cầu tại Trung Quốc có khả năng phục hồi và lệnh cấm của EU.

Hai Bộ vào cuộc số hóa, kiểm soát toàn bộ kinh doanh xăng dầu cả nước

Bộ Công Thương đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý và điều hành xăng dầu quốc gia.

Giá dầu trên đỉnh, nguy cơ tăng tiếp

Giá dầu giằng co quanh ngưỡng 110 USD/thùng. Nhu cầu tăng và nguồn cung vẫn eo hẹp nhưng giá dầu không tăng mạnh do triển vọng phục hồi không mấy khả quan của kinh tế Trung Quốc và nguy cơ rơi vào suy thoái của kinh tế Mỹ.

Vì sao thị trường dầu bị đảo lộn?

Thị trường dầu bị xáo trộn vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng nếu phương Tây quyết định áp thuế đối với dầu Nga thay vì cấm vận, nguồn cung trên thị trường có thể được đảm bảo.

Quỹ bình ổn âm rất sâu, lấy gì để "chặn" đà tăng của giá xăng dầu?

Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đến hết quý I.2022 là âm 169,920 tỉ đồng, trong đó, 2 "ông lớn" về kinh doanh xăng dầu là Petrolimex và PVOIL cũng âm rất sâu.

Giá dầu thô tăng dựng đứng, vượt ngưỡng 110 USD/thùng

Giá dầu hôm nay (14/5) đồng loạt tăng mạnh do lo ngại nguồn cung và căng thẳng địa chính trị tại châu Âu. Giá dầu thế giới hiện đã tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng.

Giá xăng tăng áp sát 30.000 đồng/lít, lên mức cao nhất lịch sử

Liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định tăng giá xăng dầu trong kỳ điều hành ngày 11/5.

Giá dầu tăng mạnh, vượt ngưỡng 110 USD/thùng

Sau chuỗi ngày giảm giá mạnh, giá dầu thế giới đã bật tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng sau khi xuất hiện thông tin Ủy ban châu Âu đề xuất các bước thực hiện lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga.

Vũ khí khí đốt của Nga lợi hại hơn cả dầu mỏ - EU ứng phó ra sao?

Dầu mỏ và khí đốt là 2 vũ khí gây ảnh hưởng truyền thống của Nga. Tuy nhiên, hiện nay đối với EU, khí đốt là thứ vũ khí đáng sợ hơn. Để tránh phụ thuộc vào khí tự nhiên của Nga, EU đang áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp để ứng phó.

TT Putin hành động: EU rối loạn, Nga đứng trước nguy cơ lớn

Quan hệ Nga-EU về vấn đề dầu khí bước sang một giai đoạn mới khi mà hai bên cùng leo thang căng thẳng trước sức ép từ Mỹ và Ukraine.

Giá dầu quay đầu giảm, mất mốc 100 USD/thùng

Giá dầu thế giới vào hôm nay (25/4) giảm mạnh, mất mốc 100 USD/thùng do lo ngại nhu cầu nhiên liệu giảm trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm, lạm phát gia tăng.