Khoa học

Cập nhập tin tức Khoa học

Chiều nay sẽ có nhật thực thập kỷ tại Việt Nam

Người dân ở cả Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng đều có thể quan sát nhật thực. Phải hơn 10 năm nữa, cả 3 vùng trên cả nước mới đồng thời chứng kiến hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp này.

Lịch trình diễn ra nhật thực tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM

Nhật thực sẽ có tại Việt Nam vào chiều nay (21/6). Đây là lần nhật thực hiếm hoi mà người dân trên khắp cả nước đều có thể chứng kiến hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này. 

 

Cách quan sát Nhật thực duy nhất trong thập kỷ tại Việt Nam

Người dân tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đều có thể quan sát trực tiếp hiện tượng nhật thực diễn ra vào cuối tuần này. Đây là lần nhật thực duy nhất quan sát được trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong vòng 10 năm tới. 

 

Tại sao không nên ăn quá nhiều cà rốt? Khoa học lý giải các thói quen ăn uống xấu mà mọi người vẫn nghĩ là lành mạnh

Không phải loại thực phẩm nào tốt cho sức khỏe thì bạn đều có thể cho rằng mình ăn bao nhiêu cũng được.

Phát triển công nghệ biến tế bào người trong suốt như loài mực: Con người sắp sở hữu khả năng "tàng hình"?

Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Communications vào ngày 2/6 được đánh giá là có thể mở ra cánh cửa để con người sở hữu năng lực 'tàng hình'.

Các nhà nghiên cứu Singapore tạo ra thiết bị sản xuất được điện từ bóng tối

Bóng tối là "kẻ thù" của các hệ thống điện Mặt Trời, nhưng lại là nguồn sống của thiết bị SEG.

Những phương pháp du hành không gian siêu tốc thường thấy trong phim sci-fi và mức độ thực tiễn của chúng

Du hành vũ trụ siêu tốc vẫn là 1 vấn đề vượt quá phạm vi hiểu biết của con người, ấy vậy mà nó bỗng hóa thành "trò trẻ con" trong hàng loạt bom tấn điện ảnh và truyền hình lớn.

Con người sắp sở hữu khả năng "tàng hình"?

Các nhà nghiên cứu đã chuyển thành công khả năng ngụy trang tự nhiên thường thấy ở một số loài mực, bạch tuộc... vào tế bào người.

Cả nguyệt thực và nhật thực sẽ xảy ra tại Việt Nam trong tháng 6

 Nguyệt thực sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới đây, trong khi đó, nhật thực ngày hạ chí sẽ xảy ra vào tuần cuối cùng của tháng 6. 

Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?

Cánh ve có thể mỏng tới 0,07 mm, tương đương 70 micromet - nhỏ hơn cả đường kính của một sợi tóc người.

Ốc sên chân vảy: Loài động vật duy nhất trên trái đất có thể biến sắt trở thành lớp áo giáp một cách tự nhiên

Ốc sên chân vảy, ốc sễ chân giáp hay ốc sên thủy nhiệt là một loài động vật chân bụng có vỏ trong họ Peltospiridae sinh sống ở vùng đáy Ấn Độ Dương.

Đất nước phát triển khi có công nghệ Việt

 - Muốn đất nước phát triển bền vững, độc lập tự chủ không có cách nào khác phải có công nghệ Việt.

Những đứa trẻ sinh đôi: Bí ẩn tiến hóa hay chỉ là một tai nạn tình cờ?

Sinh đôi có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và con, tại sao chọn lọc tự nhiên không loại bỏ nó khỏi quá trình con người tiến hóa?

Lúc nào ngồi trên máy bay là nguy hiểm nhất: Cất cánh, hạ cánh hay đang ở trên không?

Có một giai đoạn là nguyên nhân gây ra tới 49% trong tất cả các tai nạn chết người liên quan tới máy bay.

20.000 KIT xét nghiệm Covid-19 Việt Nam đã xuất khẩu đi 8 nước

Sau khi khẳng định được giá trị tại thị trường trong nước, bộ KIT test Covid-19 do Học viện Quân y phát triển đang hướng tới việc xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường quốc tế.

3 nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020

 PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan (ngành Khoa học Y Dược) và PGS.TS Phạm Tiến Sơn (ngành Toán học) là những người nhận giải thưởng chính. TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu (ngành Vật lý) nhận giải thưởng trẻ.

SpaceX thử nghiệm vệ tinh Starlink đầu tiên sử dụng giải pháp giảm độ sáng vệ tinh

Theo kế hoạch được đưa ra, Công ty vệ tinh của tỷ phú Elon Musk sẽ bắt đầu thử nghiệm một giải pháp mới cho chùm vệ tinh Starlink dự kiến sẽ phóng lên quỹ đạo vào ngày 19/5 này để giảm độ sáng của các chùm vệ tinh.

Robot made in Việt Nam ra đời... từ rác

Dự án robot làm từ rác thải, nhóm bạn Robot Bank đã tạo cảm hứng cho nhiều bạn trẻ trong việc chung tay bảo vệ môi trường.

Virus SARS-CoV-2 có thể sống trong nước và lây nhiễm qua nước không?

2 có thể sống trong nước bao lâu và liệu có khả năng lây nhiễm cho con người trong môi trường này hay không?

Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Nó phục vụ như một giàn giáo cho phép các mô cơ bắp, da và chất béo bám vào để phát triển trên đó, cho đến khi chúng hàn gắn được mọi vết thương.