SỰ KIỆN

Bỏ sổ hộ khẩu - Tin tức mới nhất

Bỏ sổ hộ khẩu - Tin tức mới nhất về bỏ sổ hộ khẩu đang được nhiều người quan tâm. Báo Vietnamnet cập nhật thông tin chính thức về việc này.

Bộ trưởng Công an: Bỏ sổ hộ khẩu, không bỏ quản lý

Về giấy tờ, bỏ hộ khẩu sẽ đơn giản hoá thủ tục, không phải là bỏ quản lý - Bộ trưởng Công an Tô Lâm nói.

Bỏ sổ hộ khẩu: Nhẹ cả người

Tin Thủ tướng ký ban hành Nghị quyết 112 về việc bỏ qui định về hộ khẩu có lẽ là tin vui nhất trong 2 ngày cuối tuần.

Bỏ sổ hộ khẩu: Nửa mừng nửa lo

Ủy viên thường trực UB Tư pháp Đỗ Đức Hồng Hà cho rằng, nếu bỏ sổ hộ khẩu thì người dân sẽ được công bằng hơn trong mọi việc.

Bỏ sổ hộ khẩu: Toàn văn Nghị quyết 112

Nghị quyết 112/NQ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư.

Bỏ sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân

Chính phủ giao Bộ Công an nghiên cứu phương án quản lý cư trú thông qua mã số định danh thay vì sổ hộ khẩu.

Người Hà Nội dài cổ chờ làm thẻ căn cước

Nhiều người dân khi đi làm Thẻ CCCD đều được hẹn sau 2 tháng mới trả kết quả. Nguyên nhân được cho là phôi để in thẻ căn cước công dân chưa nhập kịp về Việt Nam.

Bộ Công an công bố 21 thủ tục cấp, đổi thẻ Căn cước công dân

Bộ trưởng Bộ Công an vừa ký quyết định về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực cấp, quản lý thẻ Căn cước công dân.

Bộ Công an: Không thể 'chạy' số định danh cá nhân đẹp

Giải tỏa lo lắng của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát nói: Số định danh cá nhân cấp ngẫu nhiên, không thể 'chạy'.

Hơn 1.500 trẻ đã có số định danh cá nhân

Theo luật Hộ tịch mới, nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký hộ tịch ở hai cấp xã và huyện thuận lợi hơn cho người dân.

Không được để trùng số định danh cá nhân

PTT chỉ đạo Bộ Công an, phối hợp với các cơ quan có liên quan, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về cấu trúc số định danh cá nhân, bảo đảm không xảy ra hiện tượng trùng số, tràn số hoặc sử dụng gian lận số định danh cá nhân.

Việc cấp mã số định danh cá nhân sẽ bị chậm

Do dự án khả thi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được phê duyệt, việc cấp mã số định danh cá nhân cũng sẽ không thể đúng thời hạn 1/1/2016 như QH yêu cầu.

Có thẻ căn cước công dân không cần giấy tờ gì khác

Khi công dân xuất trình thẻ căn cước, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không được yêu cầu họ xuất trình thêm giấy tờ khác chứng nhận các thông tin đã có trên thẻ, Thứ trưởng Bộ Công an khẳng định.

Đổi chứng minh thư thành thẻ căn cước công dân

Các công dân VN từ 14 tuổi sẽ được cấp thẻ căn cước công dân.

Thay CMND bằng thẻ căn cước, bỏ hộ khẩu

Theo dự thảo luật Căn cước công dân, thẻ Căn cước công dân là giấy tờ tùy thân có giá trị chứng nhận căn cước của công dân Việt Nam, thay thế CMND. Sổ hộ khẩu cũng không còn.

Bỏ dần quản lý dân cư bằng hộ khẩu

Mỗi công dân sẽ được cấp một số định danh cá nhân - 'mã số hóa' những thông tin căn bản về cá nhân, được tích hợp vào một hệ thống quản lý dân cư điện tử quốc gia.

Tạm trú 2 năm mới có hộ khẩu thành phố

Theo luật Cư trú sửa đổi, phải tạm trú 2 năm tại các quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương mới được đăng ký thường trú chứ không phải 1 năm như hiện nay.

Mỗi công dân sẽ có một số định danh cá nhân

Đến năm 2020, mỗi công dân sẽ có một số định danh cá nhân. Đó chính là 12 số trên chứng minh thư nhân dân mẫu mới.

Giấy khai sinh, sổ hộ khẩu sắp biến mất

Trong tương lai không xa, người dân có thể vay ngân hàng, đăng ký kết hôn, thi bằng lái xe, nộp thuế… chỉ với 1 dãy số duy nhất được cấp ngay từ khi sinh ra.

Hộ khẩu còn tồn tại đến bao giờ?

 Thảo luận tại tổ dự thảo luật Cư trú sửa đổi chiều nay (24/5), ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) nhận định: Nếu không khéo thì cách làm này sẽ bị hiểu sang nghĩa làm luật để chống tội phạm.

Tạm trú 2 năm ở quận để có hộ khẩu thành phố

Để đăng ký thường trú ở thành phố trực thuộc TƯ, công dân phải tạm trú ít nhất 1 năm ở huyện, thị xã hoặc 2 năm ở quận của các thành phố này.

Bộ Công an rút quy định xóa hộ khẩu

Theo Vụ phó Vụ Pháp chế Trần Thế Quân, Bộ Công an đã thống nhất rút khỏi dự thảo luật Cư trú quy định xóa đăng ký thường trú với người đi tù hoặc người xuất cảnh từ 2 năm trở lên.