Phạm Mạnh Hùng

Phạm Mạnh Hùng

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng dạy và nghiên cứu chuyên sâu về nhân lực, nhân tài, lãnh đạo học, chuyển đổi số, quản trị chiến lược...

Singapore vươn lên giáo dục đại học đẳng cấp thế giới như thế nào?

Từ một làng chài nghèo khổ và thiếu thốn, chỉ sau một thế hệ Singapore vượt lên nghịch cảnh trở thành quốc gia phát triển bậc nhất thế giới với nhiều thành tựu vượt bậc về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo...

Tinh thần ‘kinh doanh báo quốc’ của các lãnh đạo chaebol

Một “mảnh ghép” lớn khác tạo nên sự phát triển thần kỳ về Khoa học và Công nghệ (KH&CN) của Hàn Quốc là các chaebol.

Điều làm nên ‘Kỳ tích sông Hàn’

Quy mô nền kinh tế Hàn Quốc tăng từ 4 tỷ USD năm 1960 lên tới 1.800 tỷ USD năm 2021, thuộc top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ đã làm gì để đạt kỳ tích đó?

Học phí cao ngất và sự hào phóng của Singapore

Chính sách tài chính hào phóng của Chính phủ Singapore lý giải tại sao học phí đại học của họ cao ngất ngưởng nhưng tỷ lệ học đại học lên tới hơn 93%.

Nhìn ‘trường chuyên, lớp chọn’ của Singapore

Mỗi khi đến kỳ thi chuyển cấp thì cuộc tranh luận về trường chuyên lại rộ lên ở nước ta.

Từng chịu nạn ‘con ông, cháu cha’, Singapore làm gì để thu hút người tài?

Đầu thập kỷ 1970, Singapore chú trọng thực hiện biện pháp kinh tế là trả lương cao, thưởng lớn cạnh tranh với khu vực tư nhân. Đến đầu thập kỷ 1980, Singapore thực hiện biện pháp chế độ thăng tiến nhanh dành cho người tài.

Giải mã sự bùng nổ của nền công nghiệp giải trí Hàn Quốc

Hàn Quốc đã quá đỗi nổi tiếng với Kỳ tích sông Hàn, chỉ trong vòng một thế hệ đã làm nên cú lột xác ngoạn mục từ quốc gia nghèo đói vươn lên trở thành quốc gia phát triển.

Thiết lập chế độ thăng tiến nhanh cho người tài

Khu vực công ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức chưa từng có về chính trị, xã hội và kinh tế mà khó giải quyết hiệu quả với năng lực của đội ngũ cán bộ hiện tại.

Ba mũi nhọn giúp TP Hồ Chí Minh đột phá

Trên tinh thần góp thêm một góc nhìn tham khảo cho TP.HCM, chúng tôi đề xuất ba vấn đề quan trọng TP.HCM cần chú trọng và làm tốt để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98 đưa thành phố này trở thành đầu tàu đột phá.

Vì sao cán bộ có tâm lý ‘ba không’?

Gần đây hiện tượng cán bộ “ba không” - không nói, không tham mưu và không làm - có chiều hướng lan rộng rất đáng lo ngại. Làm gì để đảo ngược tinh thần đó?