Tin tức 24h

Những quyết định cân não trong chống dịch của Hà Nội

“Phương châm của tôi khi phong tỏa là làm sát sàn sạt: khoanh vùng thật hẹp, truy vết thật nhanh, xét nghiệm thật rộng”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nói.

Phản đòn của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc

Khi chào đón Trung Quốc đến với thế giới dân chủ, kinh tế thị trường năm 1979, Mỹ tin rằng Trung Quốc sẽ dần tiến tới dân chủ và kinh tế thị trường kiểu phương Tây.

Thay đổi tư duy chống dịch

Kể từ khi Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19, đã có một số thay đổi mang tính nền tảng với cuộc trường chinh chống dịch.

Kế sách soán ngôi bá chủ công nghệ của Trung Quốc

Trung Quốc chủ ý kết hợp quyền lực nhà nước với sức mạnh của thị trường trong nước nhằm nhanh chóng tạo ra các “ông vua” về công nghệ cao, làm bàn đạp tiến ra chiếm lĩnh toàn cầu.

Hành trình xưng bá công nghệ của Trung Quốc

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung ngày càng khốc liệt, khó lường. Dù thời gian diễn ra chưa dài nhưng đã có không ít quốc gia bị “mắc kẹt” với tình thế “tiến thoái lưỡng nan”, thậm chí chịu tổn thất không hề nhẹ.

Sống chung với virus: Kinh nghiệm 'lạ' của Italia, Đức, Đan Mạch

Sau gần 2 năm chống chọi với đại dịch, nhiều nước đã rút ra được những bài học tốt, trong đó có bài học đáng giá nhất là sống chung với Covid.

Năm đề xuất tạo cú hích để doanh nghiệp sản xuất an toàn

Đối mặt với dịch bệnh kéo dài ngoài dự kiến, cùng các biến chủng virus nguy hiểm, các nước trên thế giới đã triển khai chiến lược chống dịch khác nhau. Nhiều nước tiến tới chấp nhận “sống chung với Sars-Cov-2”.

Nhiệm vụ tuyệt mật của lính tàu ngầm

9h ngày 2/6/2017, lần đầu tiên trong lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, quả tên lửa phóng đi từ tàu ngầm 182 - Hà Nội đã bay lên từ lòng biển đánh trúng mục tiêu.

Chống Covid-19 không thể ‘mơ màng’

Không ít người, thậm chí là các cấp điều hành địa phương, tỏ ra “lơ mơ”, “mơ màng” với mục đích của phong tỏa và giãn cách đang được triển khai nghiêm ngặt tại gần 1/3 số tỉnh trong cả nước.

Để mở lại dần Hà Nội và TP.HCM

Nếu chậm thay các tiêu chí, Hà Nội, TP.HCM... sẽ luôn phải áp dụng các biện pháp giãn cách mạnh mẽ cho dù có đủ năng lực điều trị ca bệnh và tăng cao độ bao phủ vắc xin.

Vượt trăm nghìn hải lý đưa tàu ngầm về cảng Cam Ranh

Để đưa tàu ngầm về nước, mỗi lần chỉ một chiếc, phải trải qua hành trình dài 45 ngày qua 3 đại dương. Tàu ngầm được chuyên chở bằng tàu Rolldock Sea của Hà Lan.

Hai ‘đầu tàu’ Hà Nội và TP.HCM khởi động lại cùng nhịp

Với tỷ lệ đóng góp vào GDP khoảng 45%, TP.HCM và thủ đô Hà Nội như hai động cơ kéo kinh tế cả nước. Cả hai phải khỏe mạnh và song hành mới vực dậy nền kinh tế lao đao trong dịch bệnh.

Lính tàu ngầm học cách làm chủ ‘hố đen đại dương’

Những người lính tàu ngầm Việt Nam đã khiến các chuyên gia, giảng viên ở Học viện Hải quân Liên bang Nga thán phục khi hoàn thành xuất sắc khóa học sớm tới 2 năm.

Tuyển chọn thủy thủ tàu ngầm với tiêu chí đặc biệt

Nhiều quân nhân có các chỉ số sức khỏe vượt trội nhưng vẫn không được tuyển. Như quân nhân bị loại vì sâu răng hay khám tiền đình xong bước đi không thẳng hàng…

Mong chờ từ TP.HCM: Tiêm nhanh để nới lỏng

Sau gần 3 tháng phong tỏa khắc nghiệt, đã đến lúc thảo luận về điều kiện để nới lỏng các biện pháp chống dịch ở mức độ nào đó để cả chính quyền, doanh nghiệp và người dân dễ thở hơn.

Tiết học đặc biệt nơi cột mốc biên giới

Hơn 5h sáng, mây và sương vẫn lảng bảng lưng chừng ngọn núi bao quanh đồn Biên phòng Hướng Lập, thầy giáo đã chỉn chu trong bộ quân phục, xem lại giáo án, chuẩn bị ra thực địa giảng dạy.

Từ chuyện ‘khó, chưa có tiền lệ’ đến tinh thần ‘cầu thị’ ở Thủ đô

Hai ngày đầu tuần, tôi phóng xe qua vài quận ở Hà Nội và chứng kiến những đường ngang đã bị giăng dây hay bịt kín bởi hàng rào sắt. Thủ đô đang trong những ngày chống dịch quyết liệt nhất.

Chống dịch Covid-19: Không bỏ quên phần chìm

Tôn Tử nói: "Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng"; còn cách nói nôm na theo kiểu bóng đá là "Phải biết đọc trận đấu".

Sự mập mờ cố tình của Trung Quốc ở Biển Đông

Giới chức Trung Quốc ngày 29/8 cho biết sẽ yêu cầu một loạt tàu "báo cáo thông tin" khi đi qua khu vực mà họ coi là "lãnh hải" bắt đầu từ ngày 1/9.

Khởi động lại nền kinh tế

Ngày 4/9 có một tin tốt lành: Chuyến bay chở 297 công dân Việt Nam từ Nhật Bản hạ cánh xuống sân bay Vân Đồn. Những hành khách này đã tiêm 2 liều vắc xin...

Cần tiêm sớm vắc xin cho ông bà, bố mẹ chúng ta

Nhiều bạn bè ở Hà Nội hỏi tôi làm sao để thu xếp tiêm vắc xin Covid-19 cho ông bà, bố mẹ được trong khi bản thân họ đã tiêm.

Lòng dân: Niềm tin để vượt qua đại dịch

Trận chiến thứ 4 chống Covid-19 suốt mấy tháng nay đã đặt đất nước vào tình trạng khẩn cấp. Với sự bình tĩnh, tự tin và quyết liệt của Đảng và Chính phủ, sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân, hy vọng mọi việc rồi cũng sẽ qua.

Bước ngoặt trong tư duy chống dịch Covid-19

Chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch với 1.060 xã, phường, thị trấn tại 20 tỉnh, thành phố, Thủ tướng có một chỉ đạo mang tính bước ngoặt.

Tiêm vắc xin: Nhanh lên chứ, vội lên với chứ

Một nữ doanh nhân ở tâm dịch TP.HCM, nổi tiếng cả ngoài đời lẫn trên mạng xã hội, thừa nhận hối tiếc về việc từng tẩy chay vắc xin.

Y tế tư điều trị bệnh nhân Covid: Cần ủng hộ chủ trương của TP.HCM

Gần đây, UBND TP.HCM gửi công văn cho Bộ Y tế và Bộ Tài chính kiến nghị xem xét, báo cáo cấp thẩm quyền chấp thuận cho y tế tư nhân thực hiện dịch vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 theo yêu cầu và thu giá dịch vụ tương ứng.