Thế giới hậu Covid-19 - Phần cuối

 - Cho dù diễn ra với kịch bản tốt nhất, nhưng hậu quả mà kẻ thù vô hình Covid-19 gây ra cho các quốc gia, cho quan hệ quốc tế thì lại vô cùng nặng nề, tác động đến hàng thập kỷ sau đó.

Nghịch lý có tiền mà không tiêu được

 - Mặt trận kinh tế đã chính thức được mở cửa lại sau hơn ba tuần cách ly xã hội. Giờ là lúc cần phải tìm cach giải ngân được 700 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư công còn lại một cách hiệu quả.

Bản lĩnh điều hành

 - Thủ tướng quyết định “chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế-xã hội”.

Thế giới hậu Covid-19 - Phần 5

 - Khoa học công nghệ giúp con người đối phó với các đại dịch tương tự như Covid-19, giúp xã hội thích nghi và sống cùng với đại dịch, sẽ có những bước phát triển vượt bậc.

Tìm lời giải giúp chống đỡ đòn 'covid kinh tế'

 - Đây chính là thời điểm cần những quyết sách rất cụ thể có tính bước ngoặt lịch sử đối với Việt Nam hoặc là bứt phá đi lên hoặc là dẫm chân tại chỗ.

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 4

 - Học giả Mỹ Stephen Walt, một người theo trường phái hiện thực và ủng hộ chủ nghĩa dân tộc nhiệt thành, nhận định: thế giới hậu đại dịch là "một thế giới bớt cởi mở, kém thịnh vượng và ít tự do hơn".

 

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 3

 - Vốn được xem như "cứu nhân", nhưng đại dịch Covid-19 đã làm nảy sinh hoài nghi mới, coi toàn cầu hóa là "tội đồ", reo rắc coronavirus ra khắp toàn cầu và gây ra đại họa như hiện nay.

“Việt Nam chuẩn bị chuyển sang trạng thái bình thường mới”

 - Bây giờ là lúc người dân và hệ thống chính trị không được chủ quan, buông lỏng kỷ cương, chuẩn bị tích cực nhất để từ tháng 5/2020 thực hiện lộ trình chuyển toàn bộ đời sống xã hội, đời sống kinh tế sang trạng thái bình thường mới.

Thế giới hậu đại dịch Covid-19 – Phần 2

Một số câu hỏi sẽ được đào bới sâu để làm rõ như: Ở đâu và trong bối cảnh nào Covid-19 xuất hiện? Phát hiện và cảnh báo của tổ chức y tế thế giới WHO kịp thời trong việc ngăn chặn đại dịch lây lan không?

Thế giới hậu Covid-19 - Phần 1

Coronavirus chưa qua, nhưng bệnh dịch đã, đang và sẽ để lại những di chứng nặng nề trên tất cả các mặt của đời sống con người, cũng như quan hệ quốc tế.

Đã đến lúc chứng tỏ Việt Nam xuất sắc trong kinh tế

 - Việt Nam là một trong những nước đi đầu trên thế giới về chống dịch Covid-19. Đã đến lúc chứng tỏ Việt Nam cũng xuất sắc như vậy trong giải quyết các thách thức kinh tế, TS Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam.

Kỷ nguyên tiếp theo sẽ là gì sau đại dịch? – Phần 2

 - Lựa chọn mà chúng ta cùng thực hiện với nhau, trong nhiều tuần và tháng tới với tư cách cộng đồng sẽ định hình đặc điểm của thời đại tiếp theo.

Kỷ nguyên tiếp theo sẽ là gì sau đại dịch?

 - Thời đại mới sẽ là một “Trái Đất - Pháo đài”, hay sẽ là một xã hội đã biến đổi dựa trên một hệ giá trị mới?

Khi loài người phải sống chung với COVID-19

Covid-19 sẽ tồn tại trong xã hội loài người, kể cả ở Việt Nam, không phải chỉ trong vài tháng tới mà rất có thể nhiều năm tới, kể cả khi đã có vắc xin

'Mặt trận thứ hai' đã hé mở

 - Việt Nam đã cực kỳ cảnh giác với nCoV khi nó xuất hiện ở Vũ Hán, đã đóng sớm các chuyến bay đến/về từ Trung Quốc.

Đáng chú ý

Từ thông điệp khu vực đến các tỉnh tự cách ly

Hôm nay (14/4), trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN và Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó dịch bệnh COVID-19 bằng hình thức họp trực tuyến.

Trông chờ mốc 'cách ly' 15/4

 - Hai hôm cuối tuần vừa rồi, tôi nhận được nhiều câu hỏi từ bạn bè và độc giả tập trung vào một điểm: liệu “cách ly toàn xã hội” sẽ được chấm dứt hay nối dài sau ngày 15/4 tới?

 

Đã đến lúc cần có luật tiếng Việt

 - Chuyện cần có luật tiếng Việt đã được một số người đề cập đến cả chục năm nay, nhưng dường như chưa ai bắt tay vào làm thực sự.

Loài người có bớt ngạo mạn?

 - Những ngày cách ly toàn xã hội, tôi, bạn và chúng ta có quãng đời sống chậm để nghĩ về bản thân, về kiếp người và số phận mong manh trước thiên nhiên gần gũi hiền hòa mà bí ẩn, dữ dội.

Mặt trận kinh tế cần ‘vũ khí’ quyết liệt hơn

 - Trong bối cảnh “cấp cứu” người dân và doanh nghiệp, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ, Nguyễn Đình Cung cho rằng, việc tổ chức thực hiện cần nhanh và ít tốn kém.

Ông Nguyễn Đình Cung: Nền kinh tế đã chuyển sang một trạng thái khác

 - Kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao nhưng dịch Covid19 đã làm đảo lộn các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp.

Chống dịch như chống giặc nhưng cứu kinh tế phải hơn cứu hỏa

 - Khôi phục những gì đã mất do khủng hoảng kinh tế gây ra cần thống nhất trên quan điểm chỉ khôi phục những điều tốt đẹp, những giá trị đã được chứng minh để đất nước phát triển trong giai đoạn tiếp theo.

Cuộc chiến kinh tế quan trọng như cuộc chiến chống đại dịch_Phần 2

 - Ảnh hưởng của dịch bệnh tới nền kinh tế sẽ còn kéo dài và không thể khắc phục được ngay khi dịch bệnh kết thúc. Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc đưa ra các giải pháp cho cuộc chiến kinh tế từ góc độ tài chính, tiền tệ.

Các tỉnh 'tự cách ly' là làm trái với quy định của Trung ương

 - Việt Nam đang chống dịch rất hiệu quả, được nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận. Vậy thành quả đó ở đâu khi các địa phương ngăn sông cấm chợ như vậy để chống dịch, cản trở các quyền và lợi ích của người dân và doanh nghiệp?

Cuộc chiến kinh tế quan trọng như cuộc chiến chống đại dịch

 - Cuộc chiến kinh tế để chống suy giảm chắc chắn sẽ kéo dài hơn cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh. Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI đưa ra các giải pháp cho cuộc chiến kinh tế.