Loạt bản đồ cổ xác định Hải Nam là cực Nam TQ

Theo ông Chử Đình Phúc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, còn rất nhiều bản đồ do Trung Quốc và nước ngoài xuất bản xác định đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc. 

Nhiều bản đồ cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa của VN

TS Trần Đức Anh Sơn cho hay không chỉ các bản đồ cổ Việt Nam, Trung Quốc mà rất nhiều bản đồ cổ của phương Tây đều khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Thêm bằng chứng khẳng định Hoàng Sa của Việt Nam

Bản đồ của Trung Quốc được lập dưới thời nhà Thanh, ghi rõ cực nam nước này là đảo Hải Nam, không hề có Hoàng Sa, Trường Sa đã được TS Mai Ngọc Hồng tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Tặng bằng khen cho tộc gìn giữ tư liệu về Hoàng Sa

Chiều 5/4, đại diện UB Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao đã trao tặng bằng khen của Bộ trưởng Ngoại giao cho tập thể gia tộc họ Đặng trên huyện đảo Lý Sơn.

Thử thách nền tảng địa tài nguyên

Việc Trung Quốc đòi quyền tài phán đối với Biển Đông được cho là một âm mưu nhằm mở rộng vùng đệm của họ trên biển. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng muốn kiểm soát các nguồn tài nguyên trên mặt biển và dưới đáy biển.

Hậu quả của việc không thực thi DOC tại Biển Đông

Đặc biệt, TQ đã thành công trong việc xóa bỏ sự ám chỉ tới phạm vi địa lý của thỏa thuận (Việt Nam muốn nêu rõ tên Hoàng Sa) và xóa bỏ một điều khoản cấm nâng cấp các cơ sở hạ tầng vốn có tại các đảo chiếm đóng.

TQ duy trì chính sách nước đôi ở Biển Đông

Chính sách của Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển tại Biển Đông tương đối nhất quán từ cuối những năm 1970.

Luật pháp quốc tế tại Biển Đông

An ninh biển đã chế ngự nhiều chương trình nghị sự ngoại giao gần đây ở Đông Nam Á

Chiến lược Biển Đông mới của Trung Quốc

Trung Quốc bị thúc ép tiến xa hơn về phía Biển Đông vì lý do địa lý, lịch sử, tài nguyên và một ham muốn rõ ràng là được kiểm soát các tuyến SLOCs quan trọng đối với chính họ.

Phát hiện văn bản phong “Soái đội Hoàng Sa”

Một sắc phong cổ phong “Soái đội Hoàng Sa” cho một người Quảng Nam vừa được phát hiện tại nhà thờ tộc Lê ở xã biển Tam Thanh, TP. Tam Kỳ, Quảng Nam...

Mục tiêu biển của Trung Quốc

Những diễn biến trong các đại hội chính trị ở Bắc Kinh cho thấy một sự đồng thuận mới tại Trung Quốc về sự cần thiết phải bảo vệ và mở rộng các lợi ích biển chính của mình.

Thử thách trật tự địa chính trị ở Biển Đông

Tại các vùng biển chung, sức mạnh hải quân giúp tạo sự ổn định trên biển, từ đó tạo điều kiện cho sự vận hành tốt của hệ thống toàn cầu và đem lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia.

“Gác tranh chấp, cùng phát triển” ở Biển Đông có khả thi?

 “Gác tranh chấp, cùng phát triển” được một số học giả quốc tế đề cập như một giải pháp tạm thời nhằm kiểm soát căng thẳng ở Biển Đông trong ngắn hạn và trung hạn trong khi chờ đợi các bên tham gia tranh chấp đàm phán về COC.

Ưu thế thương lượng COC của ASEAN

Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế thương lượng của ASEAN: (i) tính đoàn kết của các thành viên, (ii) những giải pháp dự phòng và (iii) bối cảnh khu vực và quốc tế về vấn đề COC.

'Kỷ yếu Hoàng Sa' chính thức phát hành

Cuốn Kỷ yếu Hoàng Sa được chính thức phát hành trên toàn quốc vào ngày hôm nay - 9/1/2012...

Đáng chú ý

Người giữ những tư liệu 'đáng thèm muốn' của Hoàng Sa

Hàng trăm năm nay, hậu duệ dòng họ Võ Văn vẫn lưu giữ những tài liệu chứng minh tiền nhân của họ, cai đội Võ Văn Khiết, là người đầu tiên đến đảo Hoàng Sa.

Luật quốc tế và chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa: Sử liệu TQ nói gì?

Xuất phát từ những ghi chép đó, người TQ cho rằng Trướng Hải là biển Nam Trung Hoa bao gồm tất cả các đảo của biển Nam Hải.

Gặp nhân chứng trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa năm 1974

"Sáng 19-1, khi tàu Nhật Tảo tới đúng tọa độ vị trí tập trung thì đã thấy 3 tàu bạn có mặt, nhưng cách khu vực tập hợp vài hải lý còn có thêm 4 tàu Trung Quốc cùng xuất hiện".

Chủ quyền không thể chối cãi của VN đối với Hoàng Sa-Trường Sa

Sang triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1909, năm bắt đầu bị tranh chấp, có rất nhiều tài liệu chính sử, sách điển chế, sách địa lý minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các bản đồ cổ

Để tìm hiểu bờ biển, Biển Đông, và các hải đảo Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã thu thập được một số bản đồ và tư liệu văn bản.

Bằng chứng lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa

Cuốn sách xưa nhất và ghi chép khá đầy đủ và cụ thể về các đội Hoàng Sa, Bắc Hải là Phủ biên tạp lục của nhà bác học Lê Quý Đôn viết vào năm 1776.

Trung Quốc "tiền hậu bất nhất" về chủ quyền các đảo

Liên quan đến 4 đảo mà người Nhật gọi là Lãnh thổ miền Bắc, người Nga gọi là quần đảo nam Kurils, mới đây, trên trang mạng Trung Quốc tiết lộ sự thật rằng Trung Quốc từng ủng hộ Nhật thu hồi các đảo này.