Quy hoạch điện 8

Cập nhập tin tức Quy hoạch điện 8

Ngành điện phải ‘đi trước một bước’ và đặt lợi ích quốc gia ‘lên trên hết’

Quy hoạch điện 8 vừa được ban hành đã xác lập một chặng đường phát triển mới không thể đảo ngược, không có lựa chọn khác của ngành điện ở Việt Nam: chuyển từ điện than sang điện tái tạo.

Quy hoạch điện 8: Từ nghị quyết đến đòi hỏi thực tiễn

Quy hoạch điện 8 (QHĐ 8) là bản quy hoạch được dày công nghiên cứu, cân chỉnh trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang phát triển xanh, phù hợp với các cam kết trong Cop 26 là không thể đảo ngược.

Phê duyệt quy hoạch điện 8: Ưu tiên điện khí, xuất khẩu điện tái tạo

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).

Dự thảo Quy hoạch điện 8: Nhiều ưu tiên cho nguồn điện sạch

Dự thảo Quy hoạch điện 8 mới nhất đang được Bộ Công Thương hoàn thiện đặt ra nhiều ưu tiên về phát triển điện tái tạo, đặc biệt là nguồn điện lưu trữ. Điều này nhận được sự ủng hộ của các chuyên gia, tổ chức quốc tế.

2.300MW điện mặt trời: Bộ Công Thương kiến nghị tiếp tục dù Thanh tra Chính phủ băn khoăn

Khác với quan điểm của Thanh tra Chính phủ, tại tờ trình quy hoạch điện VIII ngày 13/10, Bộ Công Thương nêu lý do tiếp tục triển khai các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030 với tổng công suất 2.360,42 MW.

Chính phủ: Phải tính toán khai thác tối đa nắng, gió và có giá bán điện hợp lý

Thường trực Chính phủ cho rằng quy hoạch điện VIII phải hướng đến các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết quốc tế của Việt Nam.

Tăng điện gió, giảm điện than và quyết tâm của Chính phủ

Chính phủ đã chọn điện gió nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung để thực hiện cam kết toàn cầu vào năm 2050. Nhưng con đường này sẽ không bằng phẳng với một nước đang phát triển, cần quyết tâm mạnh mẽ mới đạt được.

Áp lực cam kết toàn cầu: Nguồn cung bấp bênh, điện lực đối mặt rủi ro

Soi kỹ báo cáo về quy hoạch điện 8 của Bộ Công Thương, có thể thấy nhiều nỗi lo cho việc đầu tư xây dựng nguồn điện mới đến năm 2030.

Một lời cam kết với toàn cầu buộc ngành điện Việt Nam phải thay đổi

Công suất nguồn điện tại quy hoạch điện 8 đến năm 2030 sẽ như thế nào để thực hiện phát thải ròng bằng 0 (net-zero) vào năm 2050?

Thanh tra Chính phủ vào cuộc, Bộ Công Thương ra văn bản gấp

Thứ trưởng Công Thương Đặng Hoàng An vừa ký văn bản gửi các địa phương rà soát danh mục các dự án điện gió, điện mặt trời, thủy điện đã có trong quy hoạch.

Cam kết toàn cầu của Việt Nam buộc ngành điện phải tính toán lại

Dự thảo quy hoạch điện 8 “phiên bản mới nhất” đã giảm tỷ trọng điện than, thay vào đó là tăng đầu tư điện gió sau khi Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ tại COP26.

Mất cân đối nguồn điện: Bắc thiếu, Nam thừa

Dự thảo quy hoạch điện 8 hướng tới khắc phục tình trạng mất cân đối nguồn điện giữa các vùng miền, tránh tình trạng Bắc thiếu còn miền Trung và miền Nam thừa.

Bộ Công Thương tô đậm một dòng chữ, ông chủ ngàn tỷ phải lưu tâm

Việc đầu tư nguồn điện thời gian tới sẽ theo quan điểm vùng nào tự chủ cao nhất lượng điện của vùng đó. Đây là điều các nhà đầu tư phải đặc biệt lưu ý khi quyết định một dự án điện trong giai đoạn tới.

Cuối năm khó lường, nguồn điện vô tận tưởng ngon ăn thành nỗi lo

Sự gia tăng của điện mặt trời và điện gió sẽ gia tăng hiện tượng nghẽn mạch, tiết giảm năng lượng tái tạo trên hệ thống điện.

Đối mặt tình huống nguy hiểm: Nguy cơ mất điện diện rộng

Tỷ trọng điện gió, điện mặt trời trong hệ thống điện sẽ còn tăng lên, đòi hỏi phải có giải pháp để hóa giải sự bất ổn của nguồn điện trời cho này.

Tạm dừng bổ sung quy hoạch các dự án điện gió

Bộ Công Thương tạm dừng xem xét thẩm định bổ sung quy hoạch các dự án điện gió vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2030 (Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh).

Đại gia bỏ tỷ USD làm điện giá đắt, bán ai đủ sức mua

Nhận được “thiện cảm” của nhiều địa phương, nhiệt điện khí đang hút hàng loạt nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến giá điện trong tương lai khi các dự án vào vận hành bởi mức giá điện cao.

Mỗi năm cần 10 tỷ USD: Phá thế độc quyền, tư nhân sẵn sàng đổ vốn

Mỗi năm, Việt Nam cần 7-10 tỷ USD để phát triển nguồn điện. Để đạt được con số này, việc huy động nguồn lực tư nhân là điều không thể khác.

 

Tuyển thầu làm nhà máy điện: Hầu hết ông chủ Trung Quốc mua hồ sơ

Khi chủ đầu tư phát hành hồ sơ mời thầu thực hiện dự án nhiệt điện, hầu hết nhà thầu mua hồ sơ là từ Trung Quốc.

Vỡ tiến độ quy hoạch, Việt Nam đối mặt thiếu điện trầm trọng

Việc tính toán đủ nguồn cung ứng điện cho giai đoạn 2021-2030 đang được gấp rút triển khai. Nhiệt điện vẫn đóng vai trò quan trọng song tỷ trọng giảm, còn nhiệt điện khí, điện gió, điện mặt trời tăng lên nhanh chóng.