Ông Trump đang lặp lại sai lầm của Obama

Nguy cơ cao quyết định của Tổng thống Donald Trump rút quân khỏi Syria sẽ dẫn đến hỗn loạn, cũng như khi người tiền nhiệm của ông đưa lính Mỹ khỏi Iraq năm 2010.

Lí do thực sự khiến TQ ngày càng 'mạnh tay'

Bất kỳ quốc gia nào từng tích lũy nợ, suy giảm năng suất hoặc già hóa dân số ở mức gần với tình trạng của Trung Quốc hiện nay đều mất ít nhất một thập kỷ tăng trưởng kinh tế hầu như bằng 0.

Lý do Mỹ không bao giờ muốn đánh bom Triều Tiên

Triều Tiên thường xuyên khiêu khích, thậm chí hành động nặng tay với Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản nhưng ba nước luôn kiềm chế dùng vũ lực đáp trả.

Kinh tế toàn cầu lao dốc, lỗi do Mỹ-Trung đấu sống chết?

Từ năm 2018, không có vấn đề gì khiến các nhà kinh tế học chú ý nhiều như thương chiến Mỹ-Trung. Tuy nhiên đây không phải là nguyên nhân chính khiến kinh tế toàn cầu suy thoái.

Đối thủ 'khó nhằn' hơn cả TQ của ông Trump

Có rất nhiều lý do khiến tiến trình đàm phán thương mại Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung.

Trung Quốc ủ mưu ‘chiến lâu dài’ với ông Trump

Một nhóm học giả Trung Quốc nhận định, thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung có thể đạt được trước ngày 15/12, song đó chỉ là một phần của cuộc chiến lâu dài giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Ông Trump rơi thế kẹt, thế giới chờ bước ngoặt thương chiến

Giới phân tích tin cả Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang ở thế kẹt, buộc hai bên phải sớm tìm cách đạt thỏa thuận chấm dứt cuộc chiến thương mại kéo dài hơn một năm rưỡi qua.

Tham vọng thực sự của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ

Tổng thống Recep Tayyip Erdogan muốn nhiều hơn là chỉ kiểm soát vạt đất rộng lớn ở Syria dọc theo biên giới Thổ Nhĩ Kỳ. Nhà lãnh đạo này nói ông muốn có Bom.

Ông Trump chơi đòn ác liệt, kinh tế TQ tuột dốc không phanh

Thương chiến với Mỹ, cuộc khủng hoảng thịt lợn và những vấn đề về tiêu thụ sản phẩm đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc, và khiến chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP) nước này giảm đi.

Hệ lụy khôn lường sau quyết định gây sốc của ông Trump

Nhiều nhà phân tích tin việc Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố rút quân, bỏ mặc các đồng minh người Kurd ở miền bắc Syria là đòn giáng mạnh cho uy tín của Mỹ.

Lý do TQ đồng ý thỏa thuận ‘một phần’ với Mỹ

Hôm 11/10, Mỹ-Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận thương mại ‘một phần’, và có một nhân tố đã thúc đẩy Trung Quốc chấp nhận thỏa thuận trên. Đó chính là việc nước này cần nhập khẩu thịt lợn.

Lý do Mỹ vội vã đạt thỏa thuận ‘một phần’ với TQ

Việc tiếp tục đánh thuế lên hàng hóa Trung Quốc sẽ gây ‘nhiều tổn hại hơn cho nước Mỹ’, và điều này đã thúc đẩy Washington khẩn trương theo đuổi thỏa thuận ‘một phần’.

Ông Trump quyết định chấn động, các đồng minh thấp thỏm lo sợ

Chính sách ngoại giao không nhất quán của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang khiến mọi đồng minh của Washington lo sợ bị "cho ra rìa" giống như người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ. 

Lý do Thổ Nhĩ Kỳ dốc sức 'hất' người Kurd ở Syria

Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ mở chiến dịch quân sự ở Syria? Tại sao Mỹ rời đi? Làm cách nào người Kurd giành được nhiều lãnh địa như vậy? NY Times nêu ra một số vấn đề chính liên quan.

Chiến lược châu Á của ông Trump xoay quanh những vấn đề gì?

Kể từ khi một số nước ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia có sự tăng trưởng đáng kinh ngạc, các đời Tổng thống Mỹ đã dành nhiều sự chú ý đặc biệt tới châu lục này.

Đáng chú ý

Bị ông Trump tung đòn, nông dân châu Âu bầm dập

Các cuộc chiến thương mại đang dần đẩy nền kinh tế toàn cầu vào sự suy thoái, khi căng thẳng thương mại Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) đang ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ thương mại trên thế giới.

Ra đòn cùng lúc với châu Âu và TQ, ông Trump liệu có thắng

Gần 16 tháng kể từ khi phát động thương chiến với Trung Quốc, chính quyền  ông Trump hôm 2/10 tuyên bố sẽ đánh thuế vào nhiều nước châu Âu do sự bất bình đẳng thương mại giữa hai bên.

Lý do ông Trump luôn né chiến tranh với Iran

Các quyết định vừa qua của Tổng thống Mỹ Donald Trump không dùng hành động quân sự chống Iran trước một loạt sự kiện và đe dọa từ Tehran là vô cùng thông minh, tinh tế và không thể chê trách.

Hé lộ hai ‘điểm yếu’ của Trung Quốc

Không có hàng hóa gì vừa mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và ngoại giao như thịt lợn và dầu thô ở Trung Quốc, bởi nước này tiêu thụ thịt lợn và nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.

Kim Jong Un đang 'nhắc nhở' ông Trump

Vụ thử tên lửa ngày 2/10 của Triều Tiên được thực hiện chỉ vài giờ sau khi chính quyền Kim Jong Un thông báo sẽ nối lại đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ vào cuối tuần này.

Ai đang ‘trên cơ’ trong thương chiến Mỹ-Trung?

Khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 đang tới gần, câu hỏi đặt ra về những mối quan hệ ngoại giao của Washington sẽ quyết định phiếu bầu cử tri: Ai đang nắm lợi thế trong thương chiến Mỹ-Trung.

Trung Quốc 'đổi chiêu' đỡ đòn thương mại từ Mỹ

Trung Quốc dự kiến tổ chức Hội nghị Trung ương lần 4 của Ban Chấp hành thứ 19 cuối tháng này, nhằm tìm ra chiến lược trong những năm tới, khi nước này bị vướng vào thương chiến với Mỹ.

Hải quân Mỹ có 'hạ gục' nổi Iran?

Năng lực của Mỹ phóng chiếu sức mạnh vào Vịnh Ba Tư thông qua các nhóm tác chiến tàu sân bay không còn như trước và cũng không được như đánh giá hiện nay.

Ông Trump đấu rát với TQ, nông dân Mỹ khốn đốn

Dù thỏa thuận thương mại giữa Mỹ-Nhật có thể giúp người nông dân Mỹ bù đắp một phần thiệt hại do thương chiến với Trung Quốc, nhưng nguồn lợi từ thị trường này gần như khó có thể thay thế.

Ông Trump đang ‘nắm đằng chuôi’ trong thương chiến

Theo CNN, lập trường cứng rắn của Tổng thống Trump nhằm chống lại Trung Quốc sẽ dẫn đến việc nền kinh tế của ‘quốc gia tỷ dân’ bị suy yếu.