Tin tức 24h

Loài cây không hái lá buổi trưa, báu vật làm giàu ẩn dưới tán rừng

Kho tàng tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc quý của người dân miền tây Nghệ An đang được nghiên cứu, từng bước tạo ra một cuộc cách mạng làm kinh tế dưới tán rừng.

Lương thấp, áp lực lớn: Nghịch lý với bác sĩ

Tiếng nói của các thầy thuốc tại nhiều hội nghị, hội thảo từ Nam ra Bắc gần đây cho thấy khá rõ những khoảng lặng đáng buồn trong ngành y tế.

Nửa năm chiến cuộc Nga - Ukraine: Mọi triển vọng hòa bình đều không rõ ràng

Ngày 24/2, Tổng thống Nga Putin tuyên bố phát động một “chiến dịch quân sự đặc biệt” nhằm “phi phát xít hóa” Ukraine. Đã 6 tháng trôi qua, cuộc chiến vẫn tiếp diễn với nhiều mặt trận bị sa lầy.

Đạo luật Khoa học và Chip giúp Mỹ bắt kịp Trung Quốc?

Việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip, với tổng số tiền được phân bổ 280 tỷ USD, được coi là nỗ lực của Mỹ trong việc bắt kịp Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ.

Công nghệ bán dẫn: Chiến trường mới giữa Mỹ và Trung Quốc

Cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mới, chạy đua cho việc phát triển chip bán dẫn.

Dự luật về khí hậu và sức khỏe: Sự tranh cãi mệt mỏi của quốc hội Mỹ

Không có gì mô tả rõ ràng hơn sự mất thì giờ và lộn xộn trong vận hành của một thể chế dân chủ bằng việc bàn thảo, tranh cãi, cò kè, cản trở… và thông qua dự luật Inflation Reduction Act tại Mỹ vào đầu tháng này.

Những ‘anh chị’ lừng danh Hà Nội xưa: Gái Hàng Khoai, trai Hàng Lược

Trong nửa đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, hầu như khu vực nào cũng có dân “anh chị”. Bãi Phúc Xá có Lẫm, Đức Lùn, Hai Ổi; khu vực Trần Quý Cáp có Ba Sinh; phố Khâm Thiên có Phúc Đen…

Dân ‘anh chị’ Hà Nội xưa: Ỷ vào gia thế, quyền chức

Hà Nội thời phong kiến và Pháp thuộc tồn tại các cá nhân, nhóm người bất chấp đạo đức truyền thống, đứng ngoài luật pháp. Tiếng Việt gọi họ là nặc nô, du côn, anh chị, lưu manh… Có nhiều cuốn sách, bài viết về Hà Nội xưa nhưng ít khi đề cập mặt trái.

Học phí đại học tăng mạnh, cơ hội nào cho sinh viên nghèo?

Vài năm gần đây, học phí các trường đại học tăng mạnh, chắc chắn sẽ làm nhiều người phải từ bỏ ước mơ như tôi ngày xưa…

Gần 100 biệt thự cũ Hà Nội được bảo tồn: Tốt nhưng chưa phải cốt lõi

Có lẽ đây là một thông tin vui, rất đáng quan tâm của xã hội về chủ trương sẽ chỉnh trang và bảo tồn các kiến trúc cổ của Thủ đô trong thời gian tới.

Hàng nghìn công chức, viên chức dứt áo 'rời công, sang tư': Sàng lọc ngược

Việc hàng loạt cán bộ rời khu vực công sang khu vực tư diễn ra ở nhiều nơi gần đây là bất thường, cho thấy khu vực công đang thiếu sức hấp dẫn và tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Cựu Thủ tướng Ehud Barak: Israel tìm mọi cách để phát hiện, chăm sóc từng nhân tài

Israel rất nhỏ bé, không có nhiều tài nguyên giá trị như dầu hay mỏ quý. Nhưng chúng tôi có thứ nguyên liệu giá trị nhất: chất xám - cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak chia sẻ với Tuần Việt Nam trong chuyến công du tới Việt Nam.

Bồi dưỡng cán bộ ở nước ngoài, để đi học không thành đi shopping

Theo Kết luận số 39 mới đây, Bộ Chính trị dự kiến, từ nay đến 2025, mỗi năm sẽ cử đi nước ngoài bồi dưỡng khoảng 400 cán bộ; và khoảng 500 cán bộ mỗi năm cho giai đoạn 2026-2030.

Về nơi ‘nằm sấp thấy cá, nằm ngửa thấy ong’

Tương Dương - Nghệ An cùng với Hương Khê - Hà Tĩnh và Đông Hà - Quảng Trị là ba điểm nắng nóng nhất miền Trung. Nhưng ít ai biết rằng, ở ngay cạnh “rốn nóng” Tương Dương lại là một điểm đến lý thú bậc nhất ở miền tây Nghệ An.

Lý do khiến nữ Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc từ chức

Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc Park Soon-ae buộc phải từ chức ngày 8/8 do thất bại trong việc thuyết phục người dân chấp nhận việc bắt đầu bậc tiểu học từ 5 tuổi.

Singapore - bậc thầy về tuyển chọn, cử người ra nước ngoài học tập

Để cử người ra nước ngoài học sau đó về làm cho khu vực công, đảo quốc sư tử làm rất bài bản từ khâu tuyển chọn đến khâu sử dụng.

Người tài không bỏ việc, chỉ rời bỏ sếp kém

Không ít người tài được đưa đi đào tạo, sau khi tốt nghiệp được bố trí công việc thì xin nghỉ hoặc chuyển ra ngoài cơ quan nhà nước. Họ không rời bỏ công việc mà chỉ rời bỏ người quản lý yếu kém.

Những tín hiệu sau cuộc gặp của Ngoại trưởng Mỹ - Trung

Đây là lần hội đàm đầu tiên giữa lãnh đạo ngoại giao Mỹ - Trung kể từ cuộc tiếp xúc tháng 10/2021 trong bối cảnh hai cường quốc tăng cường tương tác khi phương Tây đang tập trung vào xung đột Nga - Ukraine.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành: Cơ sở nào để nói CPI sai?

Có người nói với tôi họ có cảm giác CPI không đúng. Tôi trả lời, lấy cơ sở nào để nói CPI là sai? Về mặt khoa học thì không chứng minh được - chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành chia sẻ.

Đưa cán bộ đi nước ngoài: Khát vọng học thành tài trong thời đại 4.0

Kết luận 39 có đề cập tới việc bồi dưỡng cán bộ về khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đây là chủ trương rất đúng và trúng.

Người Do Thái dạy trẻ con làm nông nghiệp, trở thành những thanh niên biết làm giàu

Israel nổi tiếng là một quốc gia phát triển về nông nghiệp công nghệ cao (agtech). Bằng trí tuệ và lao động, họ đã biến vùng đất với hơn 60% diện tích là sa mạc thành những nông trại trù phú.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Vị vua cải trang làm thợ ở Hà Lan để học đóng tàu

Mỗi quốc gia có con đường riêng để phát triển, đi lên. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại đã cho thấy trong quá trình phát triển “riêng” của từng quốc gia, dường như có một điểm “chung“ cho các nước…

Hơi thở hiện đại và cảm hứng giá trị bền vững từ ly cà phê hòa tan cao cấp Starbucks® mới

Vừa là lựa chọn lý tưởng và tiện lợi để thưởng thức cà phê cao cấp ngay tại nhà, cà phê hòa tan cao cấp Starbucks® mới vừa là một lời gợi mở từ Nestlé và Starbucks về xu hướng tiêu dùng sản phẩm cà phê bền vững, hạn chế tác động môi trường.

Thí sinh ngủ quên: Đúng, sai giám thị?

Dư luận xôn xao về vụ một học sinh ngủ quên không làm bài dẫn đến bị điểm liệt và trượt tốt nghiệp THPT. Chưa có xem xét trách nhiệm của giám thị thì người ta đã khẳng định là giám thị làm đúng quy chế.