Tin tức 24h

Người mất việc làm được hưởng từ 1,8 - 3,3 triệu từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Chính phủ dùng 30.000 tỷ đồng kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động thất nghiệp do Covid-19 từ 1,8 triệu đến 3,3 triệu đồng tùy thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.

'Thưa thầy em là F0' và tâm sự rưng rưng của giảng viên online

Trải qua kỳ thi nơi tâm dịch, các em đã cho thầy thêm sức mạnh để không nản chí trước những gian khó của cuộc đời.

Chi 30.000 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động

Chiều 24/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp bất thường của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.

Những quyết định cân não trong chống dịch của Hà Nội

“Phương châm của tôi khi phong tỏa là làm sát sàn sạt: khoanh vùng thật hẹp, truy vết thật nhanh, xét nghiệm thật rộng”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nói.

Phản đòn của Mỹ trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc

Khi chào đón Trung Quốc đến với thế giới dân chủ, kinh tế thị trường năm 1979, Mỹ tin rằng Trung Quốc sẽ dần tiến tới dân chủ và kinh tế thị trường kiểu phương Tây.

Thay đổi tư duy chống dịch

Kể từ khi Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống Covid-19, đã có một số thay đổi mang tính nền tảng với cuộc trường chinh chống dịch.

Kế sách soán ngôi bá chủ công nghệ của Trung Quốc

Trung Quốc chủ ý kết hợp quyền lực nhà nước với sức mạnh của thị trường trong nước nhằm nhanh chóng tạo ra các “ông vua” về công nghệ cao, làm bàn đạp tiến ra chiếm lĩnh toàn cầu.

Gốc của tư duy chống dịch

Đại dịch Covid-19 khiến toàn dân bước vào một cuộc chiến trường kỳ. Sau 20 tháng thành bại đều có, đây là thời điểm cần nhận diện lại, gốc của tư duy chống dịch là gì.

Hành trình xưng bá công nghệ của Trung Quốc

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung ngày càng khốc liệt, khó lường. Dù thời gian diễn ra chưa dài nhưng đã có không ít quốc gia bị “mắc kẹt” với tình thế “tiến thoái lưỡng nan”, thậm chí chịu tổn thất không hề nhẹ.

Để đầu tư công trở thành động lực trong mặt trận kinh tế

Đầu tư công được kỳ vọng là một trong những động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

Sống chung với virus: Kinh nghiệm 'lạ' của Italia, Đức, Đan Mạch

Sau gần 2 năm chống chọi với đại dịch, nhiều nước đã rút ra được những bài học tốt, trong đó có bài học đáng giá nhất là sống chung với Covid.

Hà Nội xét nghiệm toàn dân để phòng dịch tiết kiệm hơn nhiều phải chống dịch

Chiến dịch xét nghiệm toàn dân của Hà Nội chỉ phát hiện 19 ca F0. Nhưng đây không chỉ là 19 ca bệnh mà là 19 nguồn lây. Nếu không kiểm soát, Hà Nội sẽ có thể tái diễn kịch bản như TP.HCM.

‘Chúng ta thoát cảnh cặm cụi ở khâu gia công, lắp ráp bằng cách nào’

Độ mở nền kinh tế lên tới gần 200% có thể không còn là điểm mạnh mà nó thể hiện điểm yếu của nền kinh tế. TS. Nguyễn Đình Cung nói về rủi ro này từ góc độ xuất nhập khẩu - điểm thành công nhất của nền kinh tế.

Năm đề xuất tạo cú hích để doanh nghiệp sản xuất an toàn

Đối mặt với dịch bệnh kéo dài ngoài dự kiến, cùng các biến chủng virus nguy hiểm, các nước trên thế giới đã triển khai chiến lược chống dịch khác nhau. Nhiều nước tiến tới chấp nhận “sống chung với Sars-Cov-2”.

Lời giải cho sử dụng và quản lý livestream

Nhà nước cần hướng các tranh chấp trên mạng xã hội phải được giải quyết bằng pháp luật. Đây là cách giải quyết của một xã hội hiện đại, tôn trọng văn hóa pháp quyền.

Nhiệm vụ tuyệt mật của lính tàu ngầm

9h ngày 2/6/2017, lần đầu tiên trong lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, quả tên lửa phóng đi từ tàu ngầm 182 - Hà Nội đã bay lên từ lòng biển đánh trúng mục tiêu.

Chống Covid-19 không thể ‘mơ màng’

Không ít người, thậm chí là các cấp điều hành địa phương, tỏ ra “lơ mơ”, “mơ màng” với mục đích của phong tỏa và giãn cách đang được triển khai nghiêm ngặt tại gần 1/3 số tỉnh trong cả nước.

Để mở lại dần Hà Nội và TP.HCM

Nếu chậm thay các tiêu chí, Hà Nội, TP.HCM... sẽ luôn phải áp dụng các biện pháp giãn cách mạnh mẽ cho dù có đủ năng lực điều trị ca bệnh và tăng cao độ bao phủ vắc xin.

Giữa đại dịch, nghĩ về chính sách với bác sĩ, nhân viên y tế

Trận chiến chống lại đại dịch Covid-19 bước sang tháng thứ 21. Nhiều cán bộ y tế gần như kiệt sức, đã có người hy sinh để giành giật sự sống cho chúng ta.

Vượt trăm nghìn hải lý đưa tàu ngầm về cảng Cam Ranh

Để đưa tàu ngầm về nước, mỗi lần chỉ một chiếc, phải trải qua hành trình dài 45 ngày qua 3 đại dương. Tàu ngầm được chuyên chở bằng tàu Rolldock Sea của Hà Lan.

Hai ‘đầu tàu’ Hà Nội và TP.HCM khởi động lại cùng nhịp

Với tỷ lệ đóng góp vào GDP khoảng 45%, TP.HCM và thủ đô Hà Nội như hai động cơ kéo kinh tế cả nước. Cả hai phải khỏe mạnh và song hành mới vực dậy nền kinh tế lao đao trong dịch bệnh.

Lính tàu ngầm học cách làm chủ ‘hố đen đại dương’

Những người lính tàu ngầm Việt Nam đã khiến các chuyên gia, giảng viên ở Học viện Hải quân Liên bang Nga thán phục khi hoàn thành xuất sắc khóa học sớm tới 2 năm.

Để Việt Nam trở nên ‘tự lực và tự cường’

Trong khi doanh nghiệp FDI đang ngày càng phát triển, làm ăn kinh doanh phát đạt thì doanh nghiệp dân tộc phát triển không tương xứng, thậm chí bị chèn ép, bị ra rìa.

Tuyển chọn thủy thủ tàu ngầm với tiêu chí đặc biệt

Nhiều quân nhân có các chỉ số sức khỏe vượt trội nhưng vẫn không được tuyển. Như quân nhân bị loại vì sâu răng hay khám tiền đình xong bước đi không thẳng hàng…

Mong chờ từ TP.HCM: Tiêm nhanh để nới lỏng

Sau gần 3 tháng phong tỏa khắc nghiệt, đã đến lúc thảo luận về điều kiện để nới lỏng các biện pháp chống dịch ở mức độ nào đó để cả chính quyền, doanh nghiệp và người dân dễ thở hơn.