Tin tức 24h

Hồ Ka Pét từ góc nhìn thực tế

Nhờ có tiếng nói trên công luận mà những người có trách nhiệm liên quan đến chủ trương và kế hoạch xây dựng hồ chứa nước Ka Pét ở Bình Thuận có cơ hội giải trình về hồ Ka Pét. Đây là câu chuyện nhạy cảm, thú vị về khoa học, thực tiễn và nhân văn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và hành trình quan hệ Việt - Mỹ

Năm 1913, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh, rời nước Mỹ, mang theo cảm hứng và ký ức về nội dung tinh túy trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, để về sau làm lời mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.

Dư luận về hồ Ka Pét và sự vụng về trong truyền thông

Khi thay mặt Chính phủ đề nghị lại Quốc hội tăng vốn cho dự án hồ chứa nước Ka Pét, tỉnh Bình Thuận ngày 30/5/2023 đã chậm tiến độ 3 năm, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã viện dẫn đến cố Tổng Bí thư Đỗ Mười.

'Cảm ơn' hay 'hối lộ'?

Hối lộ và cảm ơn là những từ thông dụng trong tiếng Việt hiện đại. Nhưng trong thời gian gần đây, hai từ này đang gây sốt, đặc biệt sau khi các vụ án đã được đưa ra xét xử hay trong các bản kết luận điều tra các vụ án sẽ được xử tới đây.

Singapore vươn lên giáo dục đại học đẳng cấp thế giới như thế nào?

Từ một làng chài nghèo khổ và thiếu thốn, chỉ sau một thế hệ Singapore vượt lên nghịch cảnh trở thành quốc gia phát triển bậc nhất thế giới với nhiều thành tựu vượt bậc về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo...

Sao phải 'đốt đuốc' thi tuyển người tài?

Người tài là dân thì dân mới giầu, nước mới mạnh; còn người giầu là quan thì dân chưa chắc đã giầu, nước chưa chắc đã mạnh.

Tinh thần ‘kinh doanh báo quốc’ của các lãnh đạo chaebol

Một “mảnh ghép” lớn khác tạo nên sự phát triển thần kỳ về Khoa học và Công nghệ (KH&CN) của Hàn Quốc là các chaebol.

Điều làm nên ‘Kỳ tích sông Hàn’

Quy mô nền kinh tế Hàn Quốc tăng từ 4 tỷ USD năm 1960 lên tới 1.800 tỷ USD năm 2021, thuộc top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ đã làm gì để đạt kỳ tích đó?

Lại đẻ thêm ‘giấy phép con’ cho nhà đầu tư, xây dựng nhà ở

Quy định bắt buộc các nhà đầu tư thực hiện một dự án nhà ở phải ủy quyền cho một đơn vị để làm thủ tục công nhận chủ đầu tư là trái nguyên tắc của Luật Dân sự và xâm phạm quyền tự định đoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Vụ Việt Á: Ông Nguyễn Thanh Long 'nói một đàng, làm một nẻo'

Lưới trời lồng lộng, dẫu thưa nhưng khó thoát. Dù nói có hay, có tài, dù có che giấu đến đâu nhưng không thể che giấu được nhân dân, các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Nhận “cảm ơn” hàng trăm ngàn USD từ Việt Á

Theo kết luận điều tra, hai quan chức cấp cao là Cựu Bộ trưởng Bộ KH-CN Chu Ngọc Anh và Cựu Thứ trưởng Bộ KH-CN Phạm Công Tạc cùng bị đề nghị truy tố tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí".

Thông tư 06 và yêu cầu của Thủ tướng

Quyết định của Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan chức năng sửa đổi Thông tư 06 vừa mới ban hành là rất chính xác.

Kỳ tích của Hàn Quốc từ tư duy phát triển ‘nhảy vọt’

Hàn Quốc đã bứt phá sang nền sản xuất công nghiệp, công nghệ và dịch vụ hàng đầu nhờ các chính sách phát triển luôn đặt trọng tâm “nhảy vọt” chứ không phát triển tuần tự.

Học phí cao ngất và sự hào phóng của Singapore

Chính sách tài chính hào phóng của Chính phủ Singapore lý giải tại sao học phí đại học của họ cao ngất ngưởng nhưng tỷ lệ học đại học lên tới hơn 93%.

Có phải thi trắc nghiệm 'bóp chết' môn Toán?

Mục tiêu quá trình đào tạo không chỉ là thi cử, trang bị tri thức, chuyên môn mà quan trọng hơn là quá trình khơi dậy tiềm năng sáng tạo, bồi đắp tư duy cho người học. Khi có nhận thức như vậy, tuyển đại học theo hình thức nào không còn quan trọng.

Bên trọng, bên khinh trong cơ chế điện mái nhà

Để đủ nguồn điện và thực hiện cam kết của Chính phủ tại COP26, Bộ Công Thương cần lấy cạnh trạnh công bằng, lành mạnh trong sản xuất kinh doanh và mục tiêu tăng trưởng xanh làm cơ sở đề ra các chủ trương, giải pháp phát triển ngành điện.

Cần thực hiện cơ chế ‘Khoán 10’ với ngành điện

Cuối thập niên 1980 trở về trước, nền kinh tế đất nước trong đó có kinh tế nông nghiệp vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp. Sản xuất nông nghiệp gần như bị đình trệ, đất nước lâm vào tình cảnh thiếu lương thực, thực phẩm trầm trọng.

Nhìn ‘trường chuyên, lớp chọn’ của Singapore

Mỗi khi đến kỳ thi chuyển cấp thì cuộc tranh luận về trường chuyên lại rộ lên ở nước ta.

Bàn thêm về giấy phép con cho dự án nhà ở

Quy định bắt buộc các nhà đầu tư thực hiện một dự án nhà ở phải ủy quyền cho một đơn vị để làm thủ tục công nhận chủ đầu tư là trái nguyên tắc của Luật dân sự và xâm phạm quyền tự định đoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Từng chịu nạn ‘con ông, cháu cha’, Singapore làm gì để thu hút người tài?

Đầu thập kỷ 1970, Singapore chú trọng thực hiện biện pháp kinh tế là trả lương cao, thưởng lớn cạnh tranh với khu vực tư nhân. Đến đầu thập kỷ 1980, Singapore thực hiện biện pháp chế độ thăng tiến nhanh dành cho người tài.

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm, tại sao không?

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải đảm bảo “nguyên đai, nguyên kiện” của quận này, nghĩa là không xé lẻ ra nhiều phần để sáp nhập vào nhiều quận khác mà vẫn giữ nguyên vẹn quận Hoàn Kiếm.

Đường cao tốc 'không làn dừng, không trạm nghỉ'

Các tuyến cao tốc mới đưa vào sử dụng đã xuất hiện nhiều bất cập trong sử dụng, lưu thông và cần những giải pháp khẩn cấp để xử lý.

Giải mã sự bùng nổ của nền công nghiệp giải trí Hàn Quốc

Hàn Quốc đã quá đỗi nổi tiếng với Kỳ tích sông Hàn, chỉ trong vòng một thế hệ đã làm nên cú lột xác ngoạn mục từ quốc gia nghèo đói vươn lên trở thành quốc gia phát triển.

Đừng quay lại ‘độc quyền’ sách giáo khoa

Vấn đề sách giáo khoa là một mớ bòng bong, đi một chặng đường dài rồi vẫn trong tình trạng “đi mắc núi, ở lại mắc sông”!

Cải cách hành chính, sao Bí thư, Chủ tịch phải làm thay cấp dưới?

Khi Bí thư và Chủ tịch tỉnh phải đứng ra giải quyết từng vụ việc cho người dân, chứng tỏ thủ tục hành chính công vẫn còn nhiều bất cập cần được cải cách mạnh mẽ hơn.