Tin tức 24h

Mẹ Việt hỏi, giáo sư Mỹ "chịu"

Trong buổi hội thảo về mẹ Hổ, có những lúc, câu hỏi của những bà mẹ Việt khiến cho Giáo sư David Pickus chỉ có thể cười và nói rằng: "Tôi không biết phải làm thế nào?".

Sẽ có nhiều lãnh đạo là con mẹ Hổ?

Độc giả Việt Nam nên chú ý về những điều mà cuốn sách đã hé lộ về môi trường làm việc trong lòng nước Mỹ. Người Mỹ luôn bị ám ảnh với sự thành công, địa vị và sự thăng tiến trong xã hội

TS. Thái Minh Tần: học để nên người, học để thoát nghèo

Trải qua nhiều thử thách, thiếu thốn về vật chất, TS. Thái Minh Tần, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC dành hết đam mê và trí tuệ để cống hiến cho ngành truyền hình.

Những ông bố tuyệt vời trong lịch sử

Trong lịch sử từng có nhiều ông bố tồi, song để chào mừng Ngày của Bố - ngày Chủ nhật thứ 3 của tháng 6 –chúng ta hãy cùng nhìn vào những điều tươi sáng hơn: danh sách những ông bố vĩ đại.

'Chiến ca mẹ Hổ' tới Việt Nam

‘Khúc chiến ca của mẹ Hổ”, cuốn sách gây xôn xao dư luận Mỹ những ngày đầu năm 2011 sẽ có mặt tại Việt Nam vào tháng 6 tới.

Gia đình là trường học tốt nhất

Tuổi trẻ Tây phương luôn có khuynh hướng thoát khỏi ảnh hưởng và uy quyền của cha mẹ, kể từ 18 tuổi. Tuổi trưởng thành là lúc chúng có thể không sống với cha mẹ. Đối với người Việt điều này là sự cắt đứt mọi liên hệ gia đình.

HH Phương Lan: Vào lớp 1 không hiểu cô nói gì

Tuổi thơ của Lan luôn gắn liền với cuộc sống di chuyển liên tục của gia đình từ trong nước ra nước ngoài. Cũng bởi vậy mà khi vào lớp 1 Lan nghe cô giảng bài mà như "vịt nghe sấm" - Phương Lan nhớ lại thời đi học.

Cách sống và suy nghĩ của giới trẻ hải ngoại

"Để con tự do buông thả đến tuổi trưởng thành là khuynh hướng thứ ba đang hiện hữu ở những gia đình đổ vỡ" - bài viết tiếp của tác giả Nguyễn Hồng Phúc.

Ly hôn gây cho trẻ sụt giảm kỹ năng học toán

Theo một nghiên cứu mới công bố mới đây, trẻ em có cha mẹ ly hôn thường bị tụt hậu so với bạn cùng lớp về các kỹ năng toán học và xã hội.

Để con tự quyết khi đến tuổi trưởng thành

Đối lập với khuynh hướng "ép buộc" thì khuynh hướng thứ 2 cũng được các mẹ Việt ở Bắc Mỹ áp trong cách dạy con là "để con cái tự lựa chọn và quyết định, cha mẹ cho ý kiến và hướng dẫn khi con đến tuổi trưởng thành".

Thế hệ chúng ta dạy dỗ con như thế nào?

Chúng ta thường được giáo dục để trở nên những đứa con tốt trong gia đình, nhưng rất ít khi được giáo dục để trở thành cha mẹ tốt. Ở trường được học nhiều môn nhưng chúng ta chưa hề học những môn "để trở thành cha mẹ tốt".

Cách mẹ Việt ở Bắc Mỹ dạy con

Nhân trường hợp "chiến công của mẹ Hổ", từ Canada, độc giả Nguyễn Hồng Phúc đã chia sẻ việc nuôi dạy con cái của mẹ Việt trong hải ngoại.

Rèn con mà không cần "vitamin roi"

Nỗi đau khổ kinh niên của các mẹ là sợ những người xung quanh chê cười con hư, mẹ không biết dạy nên nhiều khi mẹ xử trí cũng thái quá.

Trương Ngọc Ánh không muốn con thành sao

Xa gia đình từ năm 16 tuổi để vào Sài Gòn lập nghiệp, giờ đây khi đã thành danh và có một gia đình đáng mơ ước với bé Bảo Tiên dễ thương, diễn viên Trương Ngọc Ánh muốn con sau này cũng có thể tự lập từ sớm.

Thuần phục anh chàng thách thức mọi quy định

Con mình thường phản ứng dữ dội khi bị ép phải làm điều gì đó mà con không hiểu, cho dù là chơi hay là học, cho dù là chấp hành nội quy nhà trường hay tuân thủ luật pháp.

Cắt cơn "muốn chết" của cậu con cá biệt

"Việc phản ứng tiêu cực thì cũng nan giải. Khi con liên tục "muốn chết" mình và cô giáo thống nhất chỉ cho con nói "muốn chết" 5 lần mỗi ngày thôi"

Uốn nắn con theo chiến thuật nhà binh

"Quả thật, trong chuyện uốn nắn một anh chàng bướng bỉnh, quậy phá thì những lời của Bác Hồ quả là đúng đắn quá"

Bố mẹ khốn đốn vì không... nghỉ hè

Nhiều trường tiểu học, mầm non ở Hà Nội bắt đầu kết thúc năm học 2010-2011. Học sinh hân hoan với kỳ nghỉ hè dài ngày thì bố, mẹ "méo mặt" thay phiên làm osin vì không biết gửi con ai trông.

Mẹ Việt "trị" con ngỗ nghịch kiểu Thuỵ Điển

Với nhiều bậc phụ huynh, việc chấp nhận con mình là một đứa trẻ cá biệt là khá khó khăn. Chúng mình cũng vậy.

Mẹ Việt "trị" con cá biệt kiểu Thụy Điển

Con không thích giờ thể dục và con quyết định... không học. Con thấy mọi bài tập đều ngớ ngẩn, lố bịch... Đến đây thì mọi người chắc nhất trí rằng con mình là một đứa trẻ "cá biệt" rồi.

Nóng mắt mẹ Việt thỗn thện ở cổng trường

Mới đây, 11 trường tiểu học ở Anh đã có yêu cầu các bậc cha mẹ mặc quần áo hợp lý khi đi đưa và đón con đi học. Chợt nhớ, ở Việt Nam, chuyện này rất đỗi... thường.

Dạy con kiểu ... Thụy Sỹ

Bởi vì ở Thụy Sỹ, tôi không có người giúp việc hay có ông bà đỡ đần, tôi nuôi con một mình bằng cách đọc nhiều sách, và tôi có cơ hội nuôi con kiểu tây.

Kỳ công rèn con tự lập như Tây

Phụ huynh Tây không bao giờ coi con họ là "trẻ ranh", chẳng biết gì, mà luôn lắng nghe con trẻ và tôn trọng chúng như người lớn.

Con thoát "ác mộng" nhờ nuôi theo kiểu Nhật

Sẽ không ngoa nếu nói rằng ăn uống đã trở thành cơn ác mộng của rất nhiều trẻ em Việt Nam, trong khi đáng nhẽ ra, nó là một trong “tứ khoái” của đời người.

Mẹ Việt dạy con cách xin lỗi như Tây

Bất kể chuyện gì “ích” làm sai là dì lập tức nhắc “Con xin lỗi chưa?”, bé lại vội vàng “Con xin lỗi”. Rồi đưa khăn, đưa tăm, đưa đồ cho người lớn, dì đều yêu cầu con nói “Con mời mẹ”.