Tin tức 24h

Chiến dịch "Diệt nội quỷ" của Tập Cận Bình

Theo Tân Hoa xã ngày 15/10, từ sau Đại hội 18, lãnh đạo Trung Quốc rất coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ ngành kiểm tra kỷ luật đảng vốn được coi là “thợ săn đánh Hổ”.

Hillary 'đòi' Obama ngăn chặn Putin

Hillary Clinton đã bước một bước dài xa khỏi chính sách ngoại giao của Tổng thống Barack Obama trong buổi tranh luận giữa các ứng viên Dân chủ tối 13/10.

Nhà Trắng rạn nứt vì Putin

Sự can thiệp quân sự của Tổng thống Nga vào Syria đang tạo ra những rạn nứt mới bên trong đội ngũ an ninh quốc gia vốn đã rất mệt mỏi của chính phủ Mỹ.

Trung Quốc "đả hổ" tham nhũng tới mức nào?

Việc Trung Quốc mới đây tuyên bố điều tra Tỉnh trưởng Phúc Kiến, đã gây bàn tán trong dư luận về quy mô của chiến dịch “đả hổ” tham nhũng của Chủ tịch Tập Cận Bình.

Nga vây Mỹ bằng tàu ngầm hạt nhân không người lái?

Vào những năm 1950, viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giới biển của Mỹ.

Hillary liên tiếp 'giáng đòn' Obama

Hillary Clinton khẳng định trên đường đi vận động tranh cử rằng bà là chính mình - và trong những tuần gần đây, bà đã thực sự chứng tỏ điều đó.

Putin đang "bóc mẽ" Obama?

Trong một bài viết trên Business Insider, chuyên gia địa chính trị Ian Bremmer đã luận giải một số lý do khiến Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định can thiệp quân sự vào Syria.

Ý định thực sự của Putin

Với hàng loạt bước đi và hành động táo bạo trong 18 tháng qua, Tổng thống Nga đang chứng tỏ ông có những tính toán kỹ lưỡng về một chiến lược hải quân toàn cầu.

Vì sao Putin quyết can dự vào Syria?

Quyết định của ông đã được tính toán kỹ.

Quân đội của Putin sẽ diệt IS tốt hơn hẳn Mỹ?

Lần đầu tiên Nga thực hiện chiến dịch quân sự bên ngoài biên giới của Liên bang Xô Viết cũ kể từ khi kết thúc Thế chiến II.

'Luật chơi mới' của Putin

Ngày 30/9, Nga bắt đầu oanh tạc phiến quân ở Syria - một diễn biến lớn trong cuộc chiến kéo dài đã 54 tháng qua mà Mỹ vẫn loay hoay tìm câu trả lời.

Các vụ đánh bom tại TQ có mức độ nguy hiểm thế nào?

17 vụ nổ bom đồng loạt diễn ra vào chiều 30/9 làm rung chuyển Trung Quốc chỉ một ngày trước khi quốc gia này kỷ niệm ngày Quốc khánh.

Mục tiêu trọng đại sau bước đi lớn của Putin

Những bước đi của Tổng thống Nga có tầm quan trọng vượt xa tình hình tại Syria. Trên thực tế, đó có thể báo trước một thời kỳ mới trong địa chính trị và an ninh toàn cầu.

Bước đi lớn của Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chọn một thời điểm không thể thích hợp hơn để công khai tham gia vào cuộc chiến chống phiến quân ‘Nhà nước Hồi giáo’ (IS) tự xưng.

Những bất đồng nguy hiểm giữa Obama và Putin

Tổng thống Mỹ Barack Obama và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã có các bài phát biểu công kích lẫn nhau, chủ yếu bằng những cáo buộc úp mở song cũng có lúc nhắm thẳng vào nhau.

Mỹ nghĩ gì khi Nga tăng cường quân sự ở Syria?

Cộng đồng tình báo Mỹ đang nghĩ rằng có lẽ Nga bắt đầu tăng cường quân sự ở Syria vì tin Tổng thống Bashar al-Assad khó giữ được quyền lực.

Dấu hiệu Trung Quốc thay đổi thái độ với Triều Tiên?

Hôm 25/9, Chủ tịch Trung Quốc tuyên bố, “chúng tôi phản đối bất cứ hành động nào có thể gây ra căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên hay vi phạm nghị quyết của Hội đồng Bảo an”.

Vì sao Trung Âu nói 'Không' với di dân?

Liên minh châu Âu đang đối mặt với hai hội nghị mà chắc chắn sẽ rất căng thẳng trong tuần này, bàn về đề xuất phân bổ hạn ngạch tiếp nhận 120.000 người xin tị nạn giữa các thành viên trong khối.

Tại sao người tị nạn bỏ qua Pháp?

Họ mơ về một cuộc sống tốt hơn tại Đức, Thụy Điển hoặc Hà Lan, nhưng một quốc gia dường như không hề xuất hiện trong ý nghĩ của họ trên hành trình vất vả tới châu Âu đó là Pháp.

Vì sao Mỹ không tăng lãi suất?

Lạm phát thấp và xuất khẩu yếu đã khiến ngân hàng trung ương Mỹ quyết định giữ nguyên lãi suất.

Vì sao Triều Tiên tái hoạt động lò hạt nhân?

 Dưới thời Kim Jong Un, phát triển vũ khí hạt nhân chính thức được coi là một trong những ưu tiên chính sách hàng đầu của Triều Tiên, cùng với những tiến bộ kinh tế.

Hết thời đi lại tự do giữa châu Âu?

 Hai thập niên đi lại tự do giữa các quốc gia châu Âu đã khép lại vào ngày 14/9, khi một loạt nước tái áp dụng các biện pháp kiểm soát biên giới trong bối cảnh dòng di dân đông chưa từng có kéo tới đây.

Vì sao khủng hoảng di dân giờ mới bùng nổ?

 Họ chạy khỏi một đất nước bị tàn phá bởi chiến tranh, mà phương Tây chủ trương không có bất cứ một sự dính líu nào về chính trị hoặc quân sự.

Vì sao Đức mở rộng vòng tay đón người di cư?

Trong khi rất nhiều quốc gia châu Âu cho rằng tiếp nhận quá nhiều người tị nạn có thể gây tổn thất  kinh tế, Đức lại muốn dựa vào số lượng di dân kỷ lục kéo đến để cứu chính mình.

Những hệ lụy đáng sợ của khủng hoảng nhập cư

Tiếp sau một mùa hè bất ổn về chính trị và kinh tế, châu Âu giờ lại đối mặt với một vấn đề lớn cần đến hành động chung của cả khối.