Cái chốt 1% ở dự án Cát Linh – Hà Đông

 - Vì sao ra nông nỗi này? Ai chịu trách nhiệm? Lấy tiền đâu để trả lãi hàng năm? Đấy là những câu hỏi lớn mà dư luận cũng như đại biểu Quốc hội đang đặt ra với dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

GS Dukakis: Trung Quốc đang phá hoại hòa bình và an ninh khu vực

 - Trung Quốc có tham vọng bành trướng chủ quyền lãnh thổ và tầm ảnh hưởng. Do vậy, các tổ chức quốc tế sẽ là nơi giải quyết những vấn đề này.

Trung Quốc dồn 'dân quân biển' trong căng thẳng Tư Chính

 - Có một phương diện mà ít người để ý trong sự kiện Tư Chính, đó là sự xuất hiện của lực lượng dân quân biển Trung Quốc tới từ Hoàng Sa, bên cạnh chủ lực là các tàu hải cảnh.

Nhìn đường lưỡi bò do Trung Quốc tự chế, không ai có thể yên lòng

 - Nhìn bản đồ 9 đoạn, đường lưỡi bò do Trung Quốc "tự chế" rồi ngang nhiên xây sân bay, căn cứ tập dượt quân sự, đánh phá ngư dân, thăm dò dầu khí trên biển đảo của ta, không người dân Việt Nam nào cảm thấy yên lòng!

Trung Quốc đang làm dậy sóng Biển Đông

 - Nền tảng đảm bảo hoà bình vững chắc, chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông là tập hợp và phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ các quốc gia trên thế giới.

Bài 3: Chúng ta có thể giữ được Biển Đông một cách hòa bình

 - Trước hết, chúng ta phải khẳng định chắc chắn 100%, chúng ta có thể giữ được Biển Đông, và có thể giữ được một cách hòa bình.

 

Xung đột vũ trang trên Biển Đông sẽ là thảm họa

 - “… Xung đột vũ trang trên Biển Đông sẽ là thảm họa không chỉ đối với Việt Nam và Trung Quốc mà còn là thảm họa cho toàn khu vực, thậm chí là đối với thế giới”.

Bài 2: Không gian sinh tồn của dân tộc đang bị thách thức

 - Cuối thế kỷ này dân số nước ta lên khoảng 140 triệu người, con cháu chúng ta sống ở đâu nếu không tiến ra biển.

 

Trung Quốc không hề có vùng biển nào ở bãi Tư Chính!

 -  Có thể khẳng định dứt khoát rằng, Trung Quốc không hề có vùng biển hợp pháp nào có thể chồng lấn hay tranh chấp với vùng biển đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía nam của Việt Nam, trong đó có Bãi Tư Chính.

Bài 1: Mưu đồ chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông

 - Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.

Những ngôi sao lóe sáng và công tác cán bộ

 - Khá nhiều cán bộ tuổi đời còn trẻ, từng được dư luận đánh giá là ngôi sao chính trị đang lên bị kỷ luật, cách chức, vi phạm đạo đức là trái đắng của một cơ chế quản lý lạc hậu, "nhất hậu duệ".

 

Thế nào là ‘Made in Viet Nam’?

 - Nếu truyền thông chỉ khơi gợi lòng tin về chủ nghĩa dân tộc thì sẽ dẫn đến cực đoan, và người hại nhất không phải là một doanh nghiệp, mà là hàng trăm ngàn doanh nghiệp khác có quy trình sản xuất tương tự.

 

Ai sẽ dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam?

 - Nếu coi tư nhân là đội quân làm giàu và thịnh vượng cho đất nước thì nhà nước cần mở cho doanh nghiệp tư nhân cơ hội làm ăn, và các chính sách được bình đẳng như đối xử với các doanh nghiệp FDI.

Chúng ta ‘dò đá qua sông’ đến bao giờ?

 - Hơn 3 thập kỷ qua cần được khép lại với tên gọi là Đổi Mới lần I với nhiều trì trệ, để mở ra một chặng đường mới. 

Từ đường làng ra cao tốc

 - Doanh nghiệp Việt Nam có vượt qua được những rào cản được đặt ra la liệt trên những con đường làng, đường xã, đường huyện trước khi đặt được chân lên con đường cao tốc này hay không?

Đáng chú ý

Cái giá của dòng vốn FDI nóng

 - Việt Nam còn rất ít không gian can thiệp bằng cách tiếp tục mua vào ngoại tệ, trừ khi không quan tâm đến rủi ro bị Mỹ xếp hạng là quốc gia thao túng tiền tệ. 

Cả thế kỷ nữa chắc gì xây xong đường sắt cao tốc

 - Tôi lo ngại rằng, đích để đường sắt cao tốc Bắc – Nam về đúng hẹn là bất định, cả thế kỷ nữa chắc gì đã xây xong, và ai biết điều gì sẽ xảy ra khi ấy? 

Ảo tưởng xây đường sắt cao tốc Bắc-Nam

 - Số phận đường sắt Bắc – Nam nói riêng, cùng với số phận đất nước nói chung, cũng chạy vòng quanh theo tư vấn nếu người quyết định không có tầm nhìn.

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: Chọn sai là có tội với dân, với nước

 - Nên chăng mở thêm diễn đàn cho các nhà quản lý, chuyên gia trong và ngoài nước góp ý. Chọn sai phương án đầu tư đường sắt tốc độ cao dẫn đến lãng phí là có tội với dân, với nước.

Phần 2: 'Việt Nam ở ngã ba đường'

 - "Không! Người Việt Nam không thể chấp nhận tình trạng có các khối đá như vậy, dù đó là các cản trở về thể chế hay gì đi nữa, để tiếp tục tiến lên".

Bitcoin, Libra và tư duy chính sách

 - Các giao dịch liên quan đến các “tài sản ảo” tại Việt Nam thiếu hành lang pháp lý để kiểm soát, dễ bị lợi dụng để thực hiện các hoạt động không hợp pháp.

Khi xã hội được ‘quản tuyệt đối’

 - Những nỗ lực vượt qua bẫy thu nhập trung bình dường như không đạt được kết quả vì xã hội đang được quản lý bằng nguyên lý thời chiến trong khi xã hội cần được quản trị một cách khoa học hơn.

Phần 1: ‘Việt Nam ở ngã ba đường’

 - Tôi hiểu tình trạng tiến thoái lưỡng nan này. Một mặt thì khó tiến về phía trước, mặt khác thì cũng khó lùi lại, nhưng Việt Nam không có nhiều lựa chọn ngoài việc phải tiến lên. Nói thẳng ra là Việt Nam phải tiến lên. 

Để cầm nước mắt Thủ Thiêm

 - “Về mặt nhân tâm, tôi phải nói thẳng một câu: quy hoạch trước hết phải là vì dân, không thể vì quy hoạch mà người dân bỗng chốc trở thành cùng đinh, mất tài sản, mất sinh kế”

‘Cục nghẹn’ mang tên BOT

 - Nhiều dự án giao thông BOT giờ như cục xương mắc nghẹn ngang cổ, không nuốt mà cũng không khạc ra được...