TIN BÀI KHÁC:
Thủ tục rút tiền bảo hiểm đã đóng
Quán ăn quanh bệnh viện…bẩn kinh dị
Nhiều con, lắm vợ khó chia đất…
Đổi họ con theo họ chồng mới...
Nằm mơ cũng thấy…phải nộp phí
Hiến kế cho tái cơ cấu kinh tế
Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
Hồ sơ công chứng có giá trị không khi đánh mất sổ đỏ?
Phần đất lớn chia cho con mẹ hai…
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
Quán ăn quanh bệnh viện…bẩn kinh dị
Nhiều con, lắm vợ khó chia đất…
Đổi họ con theo họ chồng mới...
Nằm mơ cũng thấy…phải nộp phí
Hiến kế cho tái cơ cấu kinh tế
Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
Hồ sơ công chứng có giá trị không khi đánh mất sổ đỏ?
Phần đất lớn chia cho con mẹ hai…
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
Lúc còn sống bố tôi có cho một số người vay tiền, tổng số tiền đó là 54 triệu đồng. Số tiền này là tiền cha tôi tích góp bao nhiêu năm mới có được. Vì tuổi già không làm được nữa nên cho vay để kiếm chút tiền lời dưỡng già. Khi cha tôi mất, chúng tôi có tới đòi nhiều lần nhưng họ không chịu trả. Vậy chúng tôi có quyền được thay cha đòi khoản nợ đó không? Có cần phải làm thủ tục gì để đòi lại khoản nợ đó không. Nếu họ không chịu trả chúng tôi phải làm sao?
Luật sư tư vấn:
Bạn được quyền đòi nợ thay cha.
Theo Điều 374 BLDS 2005 quy định về các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự thì: Trường hợp mà cha của bạn mất không làm chấm dứt nghĩa vụ trả nợ của bên kia. Phần tài sản đó thuộc di sản thừa kế mà cha bạn để lại, nên bạn và các đồng thừa kế khác có quyền đòi lại khoản nợ đó.
Bạn có thể khởi kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu bên kia trả lại số tiền mà họ đã vay. Khi khởi kiện ra tòa bạn phải chứng minh cha bạn có cho bên kia mượn số tiền trên (phải có giấy tờ vay mượn hay sự thừa nhận của bên kia qua ghi âm...)
Căn cứ pháp lý:
Điều 374. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được hoàn thành;
2. Theo thoả thuận của các bên;
3. Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ;
4. Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác;
5. Nghĩa vụ được bù trừ;
6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một;
7. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết;
8. Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện;
9. Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không được chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác;
10. Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ Dân sự không còn và được thay thế bằng nghĩa vụ khác;
11. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Đức Toàn (ghi)
Ls.Nguyễn Thành Công (Cty Luật TNHH Đông Phương Luật, 120 Sương Nguyệt Anh, P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM- Đoàn Luật Sư TP.HCM. ĐT : 08.62906420 - 0906633168)
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ).
Ảnh minh họa |
Bạn được quyền đòi nợ thay cha.
Theo Điều 374 BLDS 2005 quy định về các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự thì: Trường hợp mà cha của bạn mất không làm chấm dứt nghĩa vụ trả nợ của bên kia. Phần tài sản đó thuộc di sản thừa kế mà cha bạn để lại, nên bạn và các đồng thừa kế khác có quyền đòi lại khoản nợ đó.
Bạn có thể khởi kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu bên kia trả lại số tiền mà họ đã vay. Khi khởi kiện ra tòa bạn phải chứng minh cha bạn có cho bên kia mượn số tiền trên (phải có giấy tờ vay mượn hay sự thừa nhận của bên kia qua ghi âm...)
Căn cứ pháp lý:
Điều 374. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được hoàn thành;
2. Theo thoả thuận của các bên;
3. Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ;
4. Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác;
5. Nghĩa vụ được bù trừ;
6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một;
7. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết;
8. Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện;
9. Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không được chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác;
10. Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ Dân sự không còn và được thay thế bằng nghĩa vụ khác;
11. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Đức Toàn (ghi)
Ls.Nguyễn Thành Công (Cty Luật TNHH Đông Phương Luật, 120 Sương Nguyệt Anh, P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM- Đoàn Luật Sư TP.HCM. ĐT : 08.62906420 - 0906633168)
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ).