Đại dương đang nóng lên với tốc độ 5 quả bom nguyên tử mỗi giây

Nhiệt lượng mà đại dương nhận được trong 25 năm qua tương đương với 3,6 tỷ vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima năm 1945. Trung bình mỗi giây, đại dương nhận nhiệt lượng bằng 4 quả bom như vậy.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất hình vuông?

Dù bề mặt không hoàn toàn nhẵn nhụi nhưng tất cả các hành tinh đều có dạng hình cầu. Sẽ ra sao nếu Trái đất lại có dạng hình vuông?

500 triệu đồng cho ý tưởng khởi nghiệp giảm thiểu nhựa trong công nghệ làm đẹp

Sinh viên có cơ hội giành giải thưởng 500 triệu đồng cho ý tưởng về giảm thiểu nhựa trong ngành công nghệ làm đẹp

Cụ rùa 100 tuổi cứu sống cả giống loài nhờ miệt mài nhân giống suốt 50 năm

 - Mới đây, cụ rùa Diego đã được cho "nghỉ hưu" sau hơn 50 năm tham gia chương trình phối giống ngoài tự nhiên.

Mặt trăng đang ngày càng rời xa Trái đất

Theo thời gian, Mặt trăng đang ngày càng dịch chuyển xa khỏi hành tinh của chúng ta.

Học sinh 17 tuổi khám phá ra hành tinh lớn hơn Trái đất 6,9 lần

Sau 3 ngày thực tập tại Trung tâm bay không gian Goddard của NASA, Wolf Cukier (17 tuổi) – học sinh Trường trung học Scarsdale ở New York đã tìm ra một ngoại hành tinh mới lớn hơn Trái đất 6,9 lần.

Người ngoài hành tinh tồn tại và có thể đang ở trên Trái đất

Tiến sĩ Helen Sharman - nữ phi hành gia người Anh đầu tiên khẳng định, người ngoài hành tinh tồn tại và có thể đang ở trên Trái đất của chúng ta.

Phát hiện ra hành tinh mới gần giống với Trái đất

Kính viễn vọng không gian TESS của NASA đã tìm thấy một hành tinh có kích thước tương đương với Trái đất, nằm trong vùng có thể sinh sống được.

Đại học nghiên cứu VN: Tiêu chuẩn cao, ưu tiên thấp

Cho rằng đại học nghiên cứu như những "tập đoàn quân", nhưng ưu tiên không rõ ràng, GS Đức giả sử "nếu là hiệu trưởng thì tôi cũng xin rút".

Chàng tiến sĩ tâm huyết với việc xử lý nước bẩn ở nông thôn

35 tuổi, TS. Trần Nguyễn Hải (Trường ĐH Duy Tân) hiện là thành viên ban biên tập của 12 tạp chí khoa học quốc tế uy tín.

Chú chó "anh hùng" giải cứu koala khỏi cháy rừng ở Úc

Bear được huấn luyện đặc biệt nhằm phục vụ cho công tác tìm kiếm và giải cứu những con koala gặp nạn trong vụ cháy rừng tàn khốc diễn ra ở Úc.

Số công bố khoa học quốc tế của Việt Nam năm 2019 tăng 1,3 lần

- Thông tin được chia sẻ tại hội nghị Triển khai công tác ngành Khoa học và Công nghệ năm 2020 do Bộ KH&CN tổ chức sáng 3/1.

 

30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN

-Một bảng xếp hạng do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học của hơn 30 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước. 

Tài sản duy nhất cha mẹ nghèo để lại cho anh em tiến sỹ Giàu

-Người cha quan niệm, “dù có chết cũng không để lại cho con bất cứ tài sản gì” ngoài thứ duy nhất.

Những bức ảnh khoa học ấn tượng nhất trong năm 2019

Năm 2019 là năm nhân loại chụp được hình ảnh đầu tiên về hố đen. Năm vừa qua cũng mang lại những góc nhìn mới mẻ về một số sinh vật nhỏ nhất trên Trái đất và những dấu hiệu đáng lo ngại về biến đổi khí hậu.

Đáng chú ý

NASA ra mắt xe thám hiểm, sẵn sàng lên sao Hỏa vào tháng 7/2020

Xe tự hành Mars 2020 do NASA chế tạo không chỉ tìm kiếm dấu vết của cuộc sống cổ đại mà còn mở đường cho các sứ mệnh có sự tham gia của con người tại sao Hỏa trong tương lai.

Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới

- Đang sống trong những ngày lâng lâng niềm vui, ông Hồ Quang Cua chia sẻ không thể ngờ được sự chú ý của người dân với sản phẩm này trong những ngày qua lại lớn đến vậy.

10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019

- Chiều 26/12, CLB Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019. 

Xem nhật thực cuối cùng của thập kỷ ở VN

Trưa nay 26/12, nhiều nơi trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam quan sát thấy nhật thực cuối cùng của thập kỷ. Mặt Trăng sẽ đi vào giữa Trái đất và Mặt Trời, tạo ra nhật thực hình khuyên.

Nhật thực cuối cùng của thập kỷ xảy ra vào trưa 26/12

Mặt Trăng sẽ đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời vào ngày mai (26/12), tạo ra nhật thực hình khuyên có thể thấy ở nhiều quốc gia. Kể từ tháng 3/2016, đây là lần hiếm hoi Việt Nam quan sát được hiện tượng nhật thực.

Xem cách đón Giáng sinh của các phi hành gia trong không gian

Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), 4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh ấm áp tới tất cả mọi người trên Trái đất của chúng ta.

Tạp chí khoa học duy nhất của Việt Nam có mặt trong danh mục SCIE

 - Tạp chí Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến của ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác với Nhà Xuất bản Elsevier (Hà Lan) đã được xét chọn để chính thức có mặt trong danh mục chỉ số trích dẫn khoa học SCIE.

Cực từ Trái Đất di chuyển về phía Nga với tốc độ nhanh kỷ lục

Cực từ phía Bắc của Trái Đất đóng vai trò quan trọng trong sự điều hướng của con người, đang di chuyển nhanh về phía Nga khiến các nhà khoa học đau đầu đi tìm nguyên nhân.

Trung Quốc sẽ vận hành “mặt trời nhân tạo” vào năm 2020

Mặt trời nhân tạo của Trung Quốc sẽ bắt đầu vận hành vào năm 2020 giúp các nhà khoa học tiến gần hơn với mục tiêu sản xuất năng lượng sạch.

Phát hiện ra nơi sâu nhất thế giới trên đất liền

Điểm sâu nhất thế giới trên đất liền được tìm thấy là một vực thẳm bên dưới sông băng Denman, Đông Nam Cực. Độ sâu này đạt 3,5 km dưới mực nước biển, chỉ kém độ sâu của các rãnh đại dương.