Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân điều trị cho trẻ bị bại não

Trong khuôn khổ của đề tài độc lập cấp quốc gia, các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã sử dụng tế bào gốc tự thân điều trị cho trẻ em bị bại não và bước đầu mang lại kết quả khả quan.

Xây dựng bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2079/QĐ-TTg về việc phê duyệt Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt cấp quốc gia “Xây dựng bộ Địa chí Quốc gia Việt Nam”.

Rà soát hiện trạng dữ liệu để tính toán chỉ số đổi mới sáng tạo 2018

Để phục vụ tính toán chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST) 2018, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã thực hiện rà soát hiện trạng dữ liệu để đề nghị các Bộ, cơ quan có liên quan thu thập và bổ sung dữ liệu.

Sẽ khắc phục vướng mắc về phát triển doanh nghiệp KHCN

Bộ KHCN cũng đang hoàn thiện Nghị định DN KHCN - kỳ vọng sẽ khắc phục vướng mắc trước đây về phát triển doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Ý tưởng giao hàng giành giải nhất cuộc thi hành trình khởi nghiệp 2017

Giải nhất cuộc thi Hành trình khởi nghiệp – Startup Journey 2017 đã thuộc về dự án Busship, mô hình giao hàng mới đảm bảo nhanh, tiết kiệm chi phí, giao hàng mọi lúc, mọi nơi.

2 doanh nghiệp đầu tiên của dự án đổi mới sáng tạo bằng nghiên cứu khoa học “tốt nghiệp”

Hai doanh nghiệp khởi nghiệp đầu tiên của Dự án đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học đã "tốt nghiệp".

Ra mắt Viện Công nghệ Hàng không vũ trụ

ĐHQG Hà Nội phối hợp Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel tổ chức lễ ra mắt Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ - đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trực thuộc Trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội).

Trao giải sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc 2017

Chiều ngày 16/12, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh...Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc năm 2017.

Cuộc cải cách chính tả 26 năm ở nước Đức

Cuộc cải cách chính tả ở nước Đức - một cuộc cải cách kéo dài tới 26 năm, được khởi xướng từ hơn 80 chuyên gia tiếng Đức từ Tây Đức, Đông Đức, Áo, Thụy Sỹ.

Đề xuất một hướng giảng dạy “Chí Phèo” trong trường phổ thông

Giáo viên đặt tác phẩm Chí Phèo vào hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh hiện nay để hướng các em tiếp nhận được những giá trị tốt nhất của tác phẩm, mà người sáng tác đã dành biết bao tâm huyết mới có được.

Một người Singapore có năng suất lao động hơn 20 người Việt Nam

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang đòi hỏi người lao động phải có những kỹ năng mới, lợi thế cạnh tranh của nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, giá rẻ của Việt Nam sẽ không còn.

Thủ tướng chúc mừng sinh nhật tuổi 90 GS Hoàng Tuỵ

Tại hội thảo quốc tế về toán học nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của GS. Hoàng Tụy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng dân tộc Việt Nam thời nào cũng có những nhân tài kiệt xuất.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.

Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp: Hướng nào?

Các chuyên gia trong nước và quốc tế đã cùng nhau bàn thảo về xu hướng đầu tư và chính sách thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam và thế giới.

Đề xuất đưa "Chí Phèo" ra khỏi chương trình lớp 11: Sự thể tất của trí tuệ

Có 2 logic của 2 câu chuyện trong cuộc tranh luận “nên hay không nên để tác phẩm Chí Phèo trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11”. Những người ở hai câu chuyện này đang tranh cãi về hai câu chuyện khác nhau, với logic khác nhau.

Đáng chú ý

"Cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử"

Theo GS Phạm Hồng Tung, những người làm chương trình giáo dục ý thức rằng đây gần như là cơ hội cuối cùng để đổi mới giáo dục Lịch sử trong nhà trường. 

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại

Đây là một trong các hoạt động khoa học có tính chuyên sâu đánh dấu một năm chính thức đi vào hoạt động của Viện Trần Nhân Tông.

Đề xuất giao quyền tự chủ cho các trường phổ thông

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng để thực hiện được Chương trình Giáo dục phổ thông mới, các trường phổ thông nhất thiết phải được quyền tự chủ cả về chuyên môn, tổ chức, tài chính và nhân sự.

Chữ quốc ngữ hình thành như thế nào?

Theo tên gọi thì đây là chữ để ghi tiếng nước nhà, cách gọi đó là do các nhân sĩ yêu nước đề xuất vì thấy nó dễ học, có lợi cho việc canh tân nước nhà. 

Kiểm định chất lượng giáo dục: Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình?

Các trường nên chủ động tham gia KĐCL quốc tế theo hướng nào cho hiệu quả?

Kiểm định chất lượng giáo dục: Nhìn từ góc độ kỹ thuật

Phân tích hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cũng như quy trình và cách thức triển khai, có thể thấy rõ sự lúng túng và thiếu ổn định của hệ thống này.

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.

Chính phủ chưa có chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 1/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, Chính phủ và Bộ chưa có chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ.

Các nước thay đổi chữ viết như thế nào?

Nga, Đức, Pháp từng có những cải cách về chữ viết, trong đó có những cuộc cải cách khiến người dân phẫn nộ.

Đề án 9.000 tiến sĩ: 8 yếu tố quan trọng bị "bỏ qua"

Hầu hết những ý kiến liên quan đến ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục đều bỏ qua một số điểm quan trọng.