lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Vị thái giám cả gan chém đầu bố vợ vua triều Nguyễn

 - Ông là vị thái giám duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam dám cả gan xử tử cả bố vợ nhà vua. Sự kiện gây chấn động xã hội thời bấy giờ.

Bí ẩn về vương quốc cổ từng ra đời và tồn tại ở nước ta

 - Phù Nam là tên gọi một vương quốc cổ ở nước ta trong buổi đầu lịch sử. Cho đến nay, vẫn còn rất nhiều bí mật về vương quốc này.

Ai là hoàng hậu chính thất của vua Gia Long?

 Có quá nhiều cung tần mĩ nữ luôn làm phiền, vị vua này đã gọi họ là ‘đám yêu phụ làm điếc tai nhức óc’.

Ai đặt tên quảng trường Ba Đình?

Quảng trường Ba Đình do ai đặt tên? Sông Tô Lịch còn có tên là sông gì? Vì sao Đông Hà môn lại được gọi là Ô Quan Chưởng?... Cùng tìm hiểu những địa danh, tên phố đặc biệt của Hà Nội.

 

Công chúa được xem như “điệp viên cấp cao” của nhà Trần

 - Trong chiến thắng vang dội trước quân Nguyên Mông, một phần công sức không nhỏ thuộc về nàng công chúa này. Cô được xem như một "điệp viên cấp cao" của nhà Trần giai đoạn bấy giờ.

Vị vua nào nổi tiếng là bậc anh hùng có tài "đánh đâu thắng đó"?

 - Ông là một trong những vị vua kiệt xuất của nhà Tiền Lê. Vị vua này nổi tiếng giỏi võ, cầm quân ra trận và đặc biệt có tài "đánh đâu thắng đó".

Quốc hiệu Việt Nam được đặt vào thời kỳ nào?

 - Với chiều dài suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã từng trải qua nhiều quốc hiệu khác nhau.

Người thầy nào có 3 học trò từ nông dân trở thành bậc đế vương?

 - Có tới 2 học trò là hoàng đế và một người xưng vương, thầy giáo này được mệnh danh là nhà giáo văn võ song toàn bậc nhất sử Việt. 

Chiếc xe tăng nào húc đổ cổng Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975?

 - Ngày 30/4/1975 đánh dấu sự khép lại trang sử đau thương của đất nước.

Bạn có biết về vị vua giàu nhất lịch sử nhân loại?

 - Đế chế của vị hoàng đế này từng nắm giữ một nửa lượng vàng của thế giới trong thế kỷ XIV. Khối lượng tài sản ấy được cho là "không thể miêu tả bằng ngôn từ".

Chuyện làm phim: Muốn làm phim lịch sử, đừng có nghe các nhà sử học

- Trong khi viết một tiểu thuyết lịch sử, in ra, bạn đọc có thể có các cách tiếp nhận khác nhau, và điều đó là bình thường, thì ở phim lịch sử Việt Nam lại không đơn giản như vậy.

Đất nước cần những “cuộc chiến khác”

 40 năm, sau cuộc chiến chống thế lực bành trướng, bá quyền, chúng ta đã làm được gì để “giang sơn ngàn thuở vững âu vàng”?

Tết Nhảy là đặc trưng của dân tộc nào ở Việt Nam?

 - Tết Nhảy là một trong những lễ thức truyền thống, hội tụ nhiều nét văn hóa độc đáo và những giá trị nhân văn sâu sắc.

Chùa Trấn Quốc vốn có tên chính thức là gì?

Đúng ngày nguyên đán năm Giáp Tý, tháng 2 (năm 545) Lý Bí lập nước Vạn Xuân, tự xưng là Lý Nam Đế. Ông đã cho xây chùa An Tri thành ngôi chùa ngày nay gọi là chùa Trấn Quốc, để mở đầu cho nền quân chủ Phật giáo.

Vua chúa xưa thường làm gì vào dịp Tết?

 - Dưới thời phong kiến, vào mỗi dịp Tết, các hoạt động thường ngày của triều đình được tạm nghỉ. Thay vào đó, nhà vua chủ yếu dành thời gian cho việc cúng tế tổ tiên, tổ chức yến tiệc chiêu đãi quần thần.

Những quốc gia nào trên thế giới cùng đón Tết Âm lịch với Việt Nam?

 - Ngoài Việt Nam, ở châu Á vẫn còn một số quốc gia vẫn giữ phong tục đón Tết Âm lịch như Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore và Trung Quốc.

Dân tộc nào ở Việt Nam không ăn Tết Nguyên đán?

 - Tết Nguyên đán không phải là ngày mừng đón năm mới của nhiều dân tộc ở Việt Nam như Chăm, Khmer, Mông...

Bạn có biết hết 6 địa danh in trên tờ tiền polymer Việt Nam?

 - Không chỉ là đơn vị thanh toán, những đồng tiền còn thể hiện lịch sử, văn hóa của mỗi đất nước với những di tích lịch sử, danh thắng nổi tiếng in trên đó.

Vì sao cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp?

 - Tết ông Công ông Táo với tục lệ phóng sinh cá chép là một trong những phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam.

Ai nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ?

Không làm bài thi nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên người này vẫn được chấm đỗ tiến sĩ, lưu tên bảng vàng.